- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-3:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ ẩm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-6:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định môđun đàn hồi khi uốn tĩnh và độ bền uốn tĩnh
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-7:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ bền kéo vuông góc với mặt ván
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-9:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định chất lượng dán dính của ván gỗ dán
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-10:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ bền bề mặt
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-12:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định hàm lượng formadehyt
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-1:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 1: Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu thử và biểu thị kết quả thử nghiệm
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2097:1993 về Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8785-7:2011 về Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại – Phương pháp thử trong điều kiện tự nhiên – Phần 7: Xác định độ mài mòn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2102:2008 về Sơn và vecni - Xác định mầu sắc theo phương pháp so sánh trực quan
Bamboo flooring
Lời nói đầu
TCVN 10314:2015 do trường Đại học Lâm nghiệp biên soạn, dựa theo tiêu chuẩn LY/T 1573 - 2000 - Bamboo floor. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Ván sàn tre là loại sản phẩm được làm từ nguyên liệu tre nứa, có ưu điểm như màu sắc tự nhiên, bề mặt phẳng nhẵn, độ bền cao, tính năng đàn hồi tốt, khả năng chịu mài mòn cao... Vì vậy, hiện nay đang được ứng dụng rất rộng rãi, đặc biệt là sử dụng trong trang trí nội thất. Để tăng cường quản lý sản xuất và kiểm soát chất lượng sản phẩm ván sàn tre, cũng như thúc đẩy sự tiến bộ của kỹ thuật sản xuất, việc xây dựng một tiêu chuẩn riêng cho loại sản phẩm này là rất cần thiết.
VÁN SÀN TRE
Bamboo flooring
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại ván sàn tre được làm từ nguyên liệu chủ yếu là tre nứa, sử dụng trong trang trí nội thất.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả sửa đổi, bổ sung (nếu có)”.
TCVN 2097: 1993. Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng;
TCVN 2102: 2008 (ISO 3668: 1998). Sơn và vecni - Xác định màu sắc theo phương pháp so sánh trực quan;
TCVN 7756-1-2007. Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ ẩm;
TCVN 7756-3:2007. Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ ẩm;
TCVN 7756-6:2007. Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định độ mô đun đàn hồi khi uốn tĩnh và độ bền uốn tĩnh;
TCVN 7756-9-2007. Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định chất lượng dán dính của ván gỗ dán;
TCVN 7756-10:2007. Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ bền bề mặt;
TCVN 7756-12:2007. Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định hàm lượng formadehyt;
TCVN 8785-7:2011. Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thử trong điều kiện tự nhiên - Phần 7: Xác định độ mài mòn;
ASTM D523-89(2008). Standard test method for specular gloss (Phương pháp kiểm tra màng sơn tĩnh điện);
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Ván sàn tre (Bamboo flooring)
Tre được gia công thành các thanh cơ sở, sau đó dùng keo dán rồi thông qua các bước gia công tiếp theo để tạo thành những thanh ván sàn.
3.2
Màu của tre (bamboo colour)
Màu sắc của vật liệu tre.
3.3
Mục (Decay)
Hiện tượng do nấm mục xâm nhập vào làm cho phần vật chất trên vách tế bào bị phân hủy, dẫn đến tổ chức kết cấu của tre nữa bị tơi xốp, khối lượng thể tích và độ bền giảm, màu sắc của phần tre nứa đó bị thay đổi.
3.4
Không đồng màu (Colour variation)
Hiện tượng màu sắc ở các vị trí trên bề mặt ván không đồng nhất.
3.5
Vết nứt (Split)
Hiện tượng sợi tre nứa bị phân tách theo chiều dọc thớ.
3.6
Lỗ mọt (Worm holes)
Hiện tượng do mọ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7960:2008 về Ván sàn gỗ - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7955:2008 về Lắp đặt ván sàn - Quy phạm thi công và nghiệm thu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8330-3:2010 (EN 717-3:1996) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định formaldehyt phát tán - Phần 3: Formaldehyt phát tán bằng phương pháp bình thí nghiệm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10316:2015 về Ván bóc
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11948:2018 (ISO 4918:2016) về Ván lát sàn nhiều lớp, loại đàn hồi và loại dệt - Xác định độ bền chịu tác động của bánh xe chân ghế
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13480-2:2022 về Vật liệu làm phẳng sàn - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định cường độ chịu uốn và chịu nén
- 1Quyết định 3992/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-3:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ ẩm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-6:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định môđun đàn hồi khi uốn tĩnh và độ bền uốn tĩnh
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-7:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ bền kéo vuông góc với mặt ván
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-9:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định chất lượng dán dính của ván gỗ dán
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-10:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ bền bề mặt
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-12:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định hàm lượng formadehyt
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-1:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 1: Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu thử và biểu thị kết quả thử nghiệm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2097:1993 về Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8785-7:2011 về Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại – Phương pháp thử trong điều kiện tự nhiên – Phần 7: Xác định độ mài mòn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2102:2008 về Sơn và vecni - Xác định mầu sắc theo phương pháp so sánh trực quan
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7960:2008 về Ván sàn gỗ - Yêu cầu kỹ thuật
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7955:2008 về Lắp đặt ván sàn - Quy phạm thi công và nghiệm thu
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8330-3:2010 (EN 717-3:1996) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định formaldehyt phát tán - Phần 3: Formaldehyt phát tán bằng phương pháp bình thí nghiệm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10316:2015 về Ván bóc
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11948:2018 (ISO 4918:2016) về Ván lát sàn nhiều lớp, loại đàn hồi và loại dệt - Xác định độ bền chịu tác động của bánh xe chân ghế
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13480-2:2022 về Vật liệu làm phẳng sàn - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định cường độ chịu uốn và chịu nén
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10314:2015 về Ván sàn tre
- Số hiệu: TCVN10314:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực