Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 10127:2013
CODEX STAN 19-1981, Amd. 2013
DẦU VÀ MỠ THỰC PHẨM KHÔNG THUỘC ĐỐI TƯỢNG CỦA CÁC TIÊU CHUẨN CỤ THỂ
Edible fats and oils not covered by individual standards
TCVN 10127:2013 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 19-1981, Sửa đổi bổ sung năm 2013;
TCVN 10127:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DẦU VÀ MỠ THỰC PHẨM KHÔNG THUỘC ĐỐI TƯỢNG CỦA CÁC TIÊU CHUẨN CỤ THỂ
Edible fats and oils not covered by individual standards
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho dầu mỡ và hỗn hợp của dầu mỡ dùng làm thực phẩm. Tiêu chuẩn này bao gồm dầu và mỡ đã qua quá trình chế biến (như quá trình chuyển hóa este hoặc quá trình hydro hóa) hoặc tách phân đoạn.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho dầu hoặc mỡ thuộc đối tượng của một trong các tiêu chuẩn sau:
- Mỡ động vật;
- Dầu thực vật;
- Dầu ôliu và dầu bã ôliu.
2. Mô tả
2.1. Dầu và mỡ thực phẩm (edible fats and oils): thực phẩm được mô tả trong Điều 1 gồm các glyxerit của các axit béo, có nguồn gốc thực vật, động vật hoặc động vật biển, có thể chứa một lượng nhỏ các lipid khác như phosphatit, các thành phần không xà phòng hóa và các axit béo tự do có mặt tự nhiên trong dầu hoặc mỡ. Mỡ có nguồn gốc động vật phải được lấy từ những động vật khỏe mạnh ở thời điểm giết mổ và thích hợp để làm thực phẩm.
2.2. Dầu và mỡ nguyên chất (virgin fats and oils): dầu mỡ thực vật thu được bằng các quá trình cơ học, ví dụ bằng cách ép hoặc nén và chỉ sử dụng nhiệt mà không làm thay đổi bản chất của dầu. Việc tinh sạch chỉ được thực hiện bằng cách rửa với nước, lắng, lọc và ly tâm.
2.3. Dầu và mỡ ép nguội (cold pressed fats and oils): dầu mỡ thực vật dùng để làm thực phẩm thu được bằng các quá trình cơ học ví dụ: bằng cách ép hoặc nén, không sử dụng nhiệt mà không làm thay đổi bản chất của dầu. Việc tinh sạch chỉ được thực hiện bằng cách rửa với nước, lắng, lọc và ly tâm.
3. Phụ gia thực phẩm
3.1. Không cho phép sử dụng chất phụ gia đối với dầu nguyên chất hoặc dầu ép nguội thuộc đối tượng của tiêu chuẩn này.
3.2. Chất tạo màu
Không cho phép sử dụng chất tạo màu đối với dầu thực vật thuộc đối tượng của tiêu chuẩn này.
Các chất tạo màu sau đây được phép sử dụng với mục đích phục hồi màu tự nhiên bị mất đi trong quá trình chế biến hoặc vì mục đích tiêu chuẩn hóa màu, với điều kiện chất tạo màu thêm vào không được đánh lừa người tiêu dùng hoặc làm cho người tiêu dùng hiểu sai bằng cách che dấu những khuyết tật hoặc kém chất lượng hoặc làm cho sản phẩm tỏ ra tốt hơn giá trị thực của nó.
Mã số INS1) | Tên phụ gia | Mức sử dụng tối đa |
100(i) |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9673:2013 (ISO 15304:2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng các đồng phân axit béo dạng trans của dầu mỡ thực vật - Phương pháp sắc kí khí
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9671:2013 (ISO 29822:2009) về Dầu mỡ thực vật - Các diacylglycerol dạng đồng phân - Xác định tỉ tệ tương đối của 1,2- và 1,3- diacylglycerol
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10711:2015 (ISO 28198:2009) về Dầu, mỡ thực vật - Xác định hàm lượng chất không tan trong toluen
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10714:2015 (ISO 11053:2009) về Dầu, mỡ thực vật - Xác định đương lượng bơ cacao trong sôcôla sữa
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6352:1998 (ISO 8294 : 1994) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng đồng, sắt, niken - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò Graphit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6125:2010 (ISO 663:2007) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng tạp chất không tan
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6127:2010 (ISO 660 : 2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số axit và độ axit
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2009 (CODEX STAN 193-1995, Rev.3-2007) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6121:2010 (ISO 3960 : 2007) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số peroxit - Phương pháp xác định điểm kết thúc chuẩn độ Iôt (quan sát bằng mắt thường)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6120:2007 (ISO 662:1998) về Dầu mỡ động thực vật - Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9673:2013 (ISO 15304:2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng các đồng phân axit béo dạng trans của dầu mỡ thực vật - Phương pháp sắc kí khí
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9671:2013 (ISO 29822:2009) về Dầu mỡ thực vật - Các diacylglycerol dạng đồng phân - Xác định tỉ tệ tương đối của 1,2- và 1,3- diacylglycerol
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10711:2015 (ISO 28198:2009) về Dầu, mỡ thực vật - Xác định hàm lượng chất không tan trong toluen
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10714:2015 (ISO 11053:2009) về Dầu, mỡ thực vật - Xác định đương lượng bơ cacao trong sôcôla sữa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10127:2013 (CODEX STAN 19-1981, Amd. 2013) về Dầu và mỡ thực vật không thuộc đối tượng của các tiêu chuẩn cụ thể
- Số hiệu: TCVN10127:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra