Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN NGÀNH
10TCN 461:2001
BỘT CANH IỐT YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.Phạm vi áp dụng:
Tiêu chuẩn này được áp dụng cho bột canh Iốt được sản xuất từ nguyên liệu muối tinh đã làm khô, mì chính, Kali Iodat và các phụ gia thực phẩm.
2. Nguyên liệu:
2.1 Muối tinh dùng để sản xuất bột canh Iốt theo 10 TCN 402 - 99
2.2 Mì chính dùng để sản xuất bột canh Iốt theo TCVN 1459: 1996
2.3 Hợp chất Kali Iodat KIO3 dùng để sản xuất bột canh Iốt phải có hàm lượng Kali Iodat không nhỏ hơn 99,5 %, hàm lượng chì (Pb) không quá 0,02 %, hàm lượng các tạp chất khác không quá 0,05 %.
2.4 Một số phụ gia thực phẩm.
3 Yêu cầu kỹ thuật
3.2 3.1 Chỉ tiêu cảm quan: Màu trắng ngà, trắng xám, trắng hồng có vị mặn ngọt, mùi đặc trưng của các gia vị, trạng thái khô rời.
Chỉ tiêu hoá lý
Theo quy định tại bảng 1
Bảng 1: Chỉ tiêu hóa lý
1 Hàm lượng muối tính theo % khối lượng chất khô | 70 - 80 |
2. Hàm lượng mì chính tính theo % khối lượng chất khô | 10 - 15 |
3. Hàm lượng Kali Iodat KIO3, tính theo mg/ 1Kg bột canh Iốt (*) | 20 - 44 |
4. Các chất phụ gia thực phẩm tính theo % không lớn hơn | 10 |
5. Độ ẩm tính theo % | < 5,0 |
(*) Hàm lượng KIO3 có thể thay đổi theo quy định của Bộ Ytế
4. Phương pháp thử :
- Lấy mẫu theo TCVN 3973 - 84
- Muối ăn theo TCVN 3973 - 84
- Mì chính theo TCVN 1460: 1997
- Muối Iốt theo TCVN 5647 - 1992 (trong điều kiện nhiệt độ dung dịch 70 - 80 độ C, hoặc môi trường axít mạnh).
5. Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản:
5.1 Bao gói
Bột canh Iốt phải được đóng gói định lượng trong túi hoặc lọ kín có khối luợng tịnh từ 10 dến 500 gam. Nguyên liệu bao gói làm bằng nhựa Polyetylen(PE), Polypropylen (PP) nhựa phức hợp hoặc các loại nguyên liệu dùng bao gói thực phẩm khác. Khi vận chuyển với khối lượng lớn các bao gói bột canh được đóng trong thùng có khối lượng 5 Kg hoặc 10 Kg.
5
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 64/2001/QĐ-BNN ban hành tiêu chuẩn ngành về Bột canh iôt do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Quyết định 178/1999/QĐ-TTg về Quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3973:1984 về muối ăn (natri clorua) - phương pháp thử do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1460:1997 (Phương pháp thử của JECFA) về mì chính - phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5647:1992 về muối iốt do Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1459:1996 (Tập 2, JOINT FAO (JECFA)) về mì chính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6487:1999 về bột canh iốt - phương pháp xác định hàm lượng iốt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7396:2004 về bột canh gia vị - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn ngành 10TCN 402:1999 về muối tinh - Yêu cầu kỹ thuật Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Tiêu chuẩn ngành 10TCN 461:2001 về bột canh iốt - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 10TCN461:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 07/06/2001
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra