- 1Quyết định 465-TTg năm 1994 ban hành Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam của Thủ tướng Chính phủ
- 2Thông tư liên tịch 69/TT-LB năm 1993 hướng dẫn Nghị định 133-HĐBT về quản lý và sử dụng tài sản của công đoàn do Bộ Tài chính, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 3Thông tư liên tịch 76/1999/TTLT-BTC-TLĐ hướng dẫn trích nộp kinh phí công đoàn do Bộ tài chính- Tổng liên đoàn LĐVN ban hành
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 133-HĐBT | Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 1991 |
CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG SỐ 133-HĐBT NGÀY 20-4-1991 HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT CÔNG ĐOÀN
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày 4 tháng 7 năm 1981;
Căn cứ Luật công đoàn ngày 30 tháng 6 năm 1990;
Sau khi thoả thuận với Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam,
NGHỊ ĐỊNH:
2. Việc thành lập một tổ chức công đoàn, từ công đoàn cơ sở trở lên phải được công đoàn cấp trên có thẩm quyền quyết định công nhận mới có tư cách pháp nhân.
Sau khi thành lập, Công doàn gửi văn bản có kèm theo bản sao quyết định công nhận của công đoàn cấp trên có thẩm quyền đến cơ quan, đơn vi, tổ chức, chủ doanh nghiệp có liên quan thông báo rõ tên công đoàn, ngày thành lập, trụ sở làm việc, danh sách Ban chấp hành công đoàn và Chủ tịch công đoàn để xây dựng quan hệ công tác giữa hai bên, tạo điều kiện thuận lợi cho công đoàn hoạt động.
Các cấp chính quyền từ quận, huyện, thị xã, thành phố (thuộc tỉnh) trở lên, cơ quan hành chính, sự nghiệp khi bàn và thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, chương trình công tác của cơ quan, triển khai thực hiện các chính sách, chế độ có liên quan đến nghĩa vụ, quyền và lợi ích của người lao động thì phải mời công đoàn cùng cấp tham gia đóng góp ý kiến.
2. Người quản lý dơn vị kinh tế quốc doanh có nhiệm vụ phối hợp với công đoàn thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về quyền làm chủ của tập thể lao động trong việc tham gia quản lý xí nghiệp. Công đoàn tham gia ý kiến với người quản lý đơn vị về quản lý sản xuất, kỹ thuật, tài chính. Nếu không đồng ý với những ý kiến đóng góp của công đoàn, thì người quản lý đơn vị kinh tế quyết định, nhưng phải nói rõ lý do.
Sau khi thảo luận với công đoàn, thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức quyết định mục tiêu, nội dung, chế độ khen thưởng thi đua; công đoàn đề ra biện pháp động viên phong trào thi đua. Hai bên phối hợp sơ kết, tổng kết thi đua, và thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức quyết định khen thưởng cá nhân, đơn vị đạt thành tích xuất sắc.
Theo yêu cầu của người lao động, công đoàn giúp người lao đông trong việc ký hợp đồng lao động với bên sử dụng lao động theo đúng pháp luật về hợp đồng lao động.
Công đoàn có trách nhiệm giám sát việc thực hiện thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động của cá nhân.
2. Trước khi quyết định các vấn đề tiền lương, tiền thưởng, nhà ở trong đơn vị kinh tế quốc doanh, cơ quan Nhà nước, thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức thảo luận, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn để bảo đảm giải quyết các vấn đề nói trên được dân chủ, công khai, công bằng, chính xác.
Khi không nhất trí, thì hai bên báo cáo lên cơ quan Nhà nước cấp trên trực tiếp và cấp công đoàn tương đương. Cơ quan Nhà nước và công đoàn cấp trên phối hợp giải quyết trong vòng 30 ngày, chậm nhất không quá 50 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo. Nếu hai bên vẫn không nhất trí, thì người đứng đầu cơ quan Nhà nước quyết định và chịu trách nhiệm.
Đối với một số Bộ, Uỷ ban Nhà nước, cơ quan khác thuộc Hội đồng bộ trưởng và một số cơ quan trung ương không có công đoàn ngành toàn quốc thì khi không nhất trí giữa Ban chấp hành công đoàn và Thủ trưởng cơ quan trong việc giải quyết tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, thì người đứng đầu cơ quan này quyết định và chịu trách nhiệm.
2. Các cơ quan, đơn vị, tổ chức, chủ doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với công đoàn tuyên truyền giáo dục người lao dộng chấp hành tốt quy định về an toàn lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho công đoàn thanh tra, kiểm tra an toàn lao động trong đơn vị.
3. Việc điều tra, sử lý các vụ tai nạn lao động phải có đại diện của công đoàn tham gia. Trong bản kết luận tai nạn lao động, công đoàn có quyền giữ ý kiến của mình về nguyên nhân, trách nhiệm gây ra tai nạn, và có quyền kiến nghị với cơ quan có trách nhiệm sử lý theo đúng pháp luật.
Các cơ quan, đơn vị, tổ chức phối hợp chặt chẽ với công đoàn chăm lo đời sống văn hoá, thể dục - thể thao, nghỉ ngơi, du lịch của người lao động, chăm sóc đời sống của cán bộ, công nhân viên chức đã nghỉ hưu và bị tai nạn lao động.
Khi thi hành kỷ luật đến mức buộc người lao động thôi việc, hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn, thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức, chủ doanh nghiệp phải thảo luân nhất trí với Ban chấp hành công đoàn. Trường hợp không nhất trí, thì chuyển sang giải quyết theo đúng pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động.
Thủ trưởng cơ quan, đơn vi, tổ chức, chủ doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp các tài liệu cần thiết theo yêu cầu của việc kiểm tra và trình bày rõ những vấn đề đặt ra trong quá trình kiểm tra.
Biên bản kiểm tra được lập công khai, ghi rõ ý kiến đồng ý, không đồng ý và mỗi bên đều phải ký vào biên bản. Biên bản kiểm tra gửi đến cơ quan có trách nhiệm để giải quyết, và chậm nhất sau 30 ngày, cơ quan giải quyết phải trả lời cho công đoàn biết. Trưởng hợp giải quyết không thoả đáng, công đoàn có quyền kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền cấp trên trực tiếp giải quyết.
Những kiến nghị của công đoàn liên quan đến nghĩa vụ, quyền và lợi ích của người lao động, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức, chủ doanh nghiệp có trách nhiệm bàn với công đoàn để giải quyết kịp thời, chậm nhất không quá 30 ngày. Nếu không chấp nhận kiến nghị của công đoàn, phải nói rõ lý do cho công đoàn biết.
Khi cần phải sửa đổi bổ sung chính sách, chế độ đối với người lao động thì Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng và Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam phối hợp để giải quyết kịp thời.
Việc sắp xếp thời gian, bố trí công việc, tiền lương và công tác phí cho Chủ tịch công đoàn và cán bộ không chuyên trách công đoàn trong thời gian đi họp công đoàn cấp trên, và dự huấn luyện về công đoàn do thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức cùng Ban Chấp hành công đoàn bàn bạc giải quyết.
Khi thôi làm cán bộ chuyên trách công đoàn (trừ trường hợp bị kỷ luật) được ưu tiên sắp xếp việc làm tại cơ quan, đơn vị, tổ chức đó và được giải quyết chính sách chung như mọi người lao động tại đơn vị.
2. Những bất động sản và động sản vừa do nguồn kinh phí công đoàn, vừa do ngân sách Nhà nước cấp thì tuỳ theo loại mà giải quyết thuộc sở hữu công đoàn hay sở hữu Nhà nước.
Bộ Tài chính cùng Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam lập danh mục các loại tài sản này để trình Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng quyết định vấn đề quyền sở hữu.
3. Những tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật khác thuộc sở hữu Nhà nước mà công đoàn đang quản lý và sử dụng thì công đoàn vẫn tiếp tục quản lý và sử dụng để phục vụ người lao động.
Những người vi phạm, tuỳ theo mức độ, sẽ bị xử lý kỷ luật hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Nghị định này có hiệu lực từ ngày ký.
Các quy định trước đây trái với Luật công đoàn và Nghị định này đều bãi bỏ.
Võ Văn Kiệt (Đã ký) |
- 1Hướng dẫn 105/TLĐ năm 2000 về việc tổ chức, thành lập, nhiệm vụ và nội dung hoạt động của công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp cổ phần do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 2Hướng dẫn 104/TLĐ năm 2000 về việc tổ chức và hoạt động của công đoàn cơ sở thành viên do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 3Thông tri số 97/TTr-TLĐ về việc hướng dẫn thực hiện Qui chế Khen thưởng của tổ chức Công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 4Nghị quyết số 4C/2005/NQ-BCH về hội nghị lần thứ tư của Ban chấp Hành (khóa IX) do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 5Quy định 699/2000/QĐ-TLĐ về thu và phân phối tài chính công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 6Quy định 1314/2000/QĐ-TLĐ về thưởng, phạt thu - nộp kinh phí công đoàn, đoàn phí công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 7Quyết định 1488/2001/QĐ–TLĐ về Quy chế quản lý tài chính - tài sản công đoàn do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 8Quyết định 785/2004/QĐ-TLĐ về tổ chức và hoạt động tư vấn pháp luật của Công đoàn do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 9Quyết định 305/2004/QĐ-TLĐ ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá IX do Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 10Quyết định 304/2004/QĐ-TLĐ ban hành Quy chế hoạt động của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá IX do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 11Quyết định 293/2001/QĐ-TLĐ về tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ cơ quan liên đoàn lao động tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành Trung ương do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 12Thông tri 02/2004/TTr-TLĐ hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 13Thông tư liên tịch 01/2003/TTLT-TLĐ-UBATGTQG về việc tổ chức cuộc vận động CNVC-LĐ cả nước tham gia giữ gìn Trật tự an toàn giao thông do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia ban hành
- 14Quyết định 65/2004/QĐ-BCH ban hành Quy chế hoạt động của Uỷ ban Kiểm tra Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (khoá IX) do Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 15Quyết định 777/2004/QĐ-TLĐ ban hành quy chế khen thưởng của Tổ chức Công đoàn do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 16Quy định tạm thời 02-TLĐ/QĐ về việc tổ chức và hoạt động công đoàn trong các đơn vị kinh tế tập thể, tư nhân và cá thể do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 17Quyết định 758/2004/QĐ-TLĐ quy định tạm thời việc chuyển đổi, thành lập và hoạt động của công đoàn cơ sở công ty cổ phần do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 18Nghị quyết số 5A/2005/NQ-BCH về đẩy mạnh công tác pháp luật của Công đoàn trong tình hình mới do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 19Nghị quyết số 04/2005/NQ-BCH về việc nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn tham gia xây dựng, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 20Nghị quyết số 02/2004/NQ-TLĐLĐVN về đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận và hoạt động khoa học trong tổ chức công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 21Chỉ thị 02/CT-TLĐ năm 2004 về việc đẩy mạnh công tác tư vấn pháp luật của công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 22Hướng dẫn số 1473-TLĐLĐ/TB về quy trình tiến hành thành lập Công đoàn Tổng Công ty do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 23Quy định 1591/TLĐ năm 2000 về mục lục thu - chi quỹ công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 24Quyết định 660/2006/QĐ-BCA về danh mục bí mật nhà nước độ Mật của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành
- 25Thông tri số 99/TLĐ về việc hướng dẫn hoạt động công đoàn về công tác bảo hiểm xã hội do Tổng liên đoàn lao động Việt nam ban hành
- 26Luật Công đoàn 2012
- 27Nghị định 43/2013/NĐ-CP hướng dẫn Điều 10 của Luật công đoàn về quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động
- 1Hướng dẫn 105/TLĐ năm 2000 về việc tổ chức, thành lập, nhiệm vụ và nội dung hoạt động của công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp cổ phần do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 2Hướng dẫn 104/TLĐ năm 2000 về việc tổ chức và hoạt động của công đoàn cơ sở thành viên do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 3Thông tri số 97/TTr-TLĐ về việc hướng dẫn thực hiện Qui chế Khen thưởng của tổ chức Công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 4Nghị quyết số 4C/2005/NQ-BCH về hội nghị lần thứ tư của Ban chấp Hành (khóa IX) do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 5Quy định 699/2000/QĐ-TLĐ về thu và phân phối tài chính công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 6Quy định 1314/2000/QĐ-TLĐ về thưởng, phạt thu - nộp kinh phí công đoàn, đoàn phí công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 7Quyết định 1488/2001/QĐ–TLĐ về Quy chế quản lý tài chính - tài sản công đoàn do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 8Quyết định 785/2004/QĐ-TLĐ về tổ chức và hoạt động tư vấn pháp luật của Công đoàn do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 9Quyết định 305/2004/QĐ-TLĐ ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá IX do Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 10Quyết định 304/2004/QĐ-TLĐ ban hành Quy chế hoạt động của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá IX do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 11Quyết định 293/2001/QĐ-TLĐ về tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ cơ quan liên đoàn lao động tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành Trung ương do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 12Thông tri 02/2004/TTr-TLĐ hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 13Thông tư liên tịch 01/2003/TTLT-TLĐ-UBATGTQG về việc tổ chức cuộc vận động CNVC-LĐ cả nước tham gia giữ gìn Trật tự an toàn giao thông do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia ban hành
- 14Quyết định 65/2004/QĐ-BCH ban hành Quy chế hoạt động của Uỷ ban Kiểm tra Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (khoá IX) do Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 15Quyết định 777/2004/QĐ-TLĐ ban hành quy chế khen thưởng của Tổ chức Công đoàn do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 16Quy định tạm thời 02-TLĐ/QĐ về việc tổ chức và hoạt động công đoàn trong các đơn vị kinh tế tập thể, tư nhân và cá thể do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 17Quyết định 758/2004/QĐ-TLĐ quy định tạm thời việc chuyển đổi, thành lập và hoạt động của công đoàn cơ sở công ty cổ phần do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 18Nghị quyết số 5A/2005/NQ-BCH về đẩy mạnh công tác pháp luật của Công đoàn trong tình hình mới do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 19Nghị quyết số 04/2005/NQ-BCH về việc nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn tham gia xây dựng, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 20Nghị quyết số 02/2004/NQ-TLĐLĐVN về đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận và hoạt động khoa học trong tổ chức công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 21Chỉ thị 02/CT-TLĐ năm 2004 về việc đẩy mạnh công tác tư vấn pháp luật của công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 22Hướng dẫn số 1473-TLĐLĐ/TB về quy trình tiến hành thành lập Công đoàn Tổng Công ty do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 23Quy định 1591/TLĐ năm 2000 về mục lục thu - chi quỹ công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 24Quyết định 660/2006/QĐ-BCA về danh mục bí mật nhà nước độ Mật của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành
- 25Luật tổ chức Hội đồng Bộ trưởng 1981
- 26Luật Công đoàn 1990
- 27Quyết định 465-TTg năm 1994 ban hành Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam của Thủ tướng Chính phủ
- 28Thông tư liên tịch 69/TT-LB năm 1993 hướng dẫn Nghị định 133-HĐBT về quản lý và sử dụng tài sản của công đoàn do Bộ Tài chính, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
- 29Thông tri số 99/TLĐ về việc hướng dẫn hoạt động công đoàn về công tác bảo hiểm xã hội do Tổng liên đoàn lao động Việt nam ban hành
- 30Thông tư liên tịch 76/1999/TTLT-BTC-TLĐ hướng dẫn trích nộp kinh phí công đoàn do Bộ tài chính- Tổng liên đoàn LĐVN ban hành
- 31Luật Công đoàn 2012
Nghị định 133-HĐBT năm 1991 hướng dẫn Luật công đoàn do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- Số hiệu: 133-HĐBT
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 20/04/1991
- Nơi ban hành: Hội đồng Bộ trưởng
- Người ký: Võ Văn Kiệt
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 11
- Ngày hiệu lực: 20/04/1991
- Ngày hết hiệu lực: 01/07/2013
- Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực