Khoản 1 Điều 3 Thông tư 126/2020/TT-BQP về loại khỏi biên chế và xử lý tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng
1. Tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng là tài sản nhà nước giao cho Bộ Quốc phòng quản lý, sử dụng bao gồm: Tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng, tài sản phục vụ công tác quản lý theo quy định tại Điều 64 Luật quản lý, sử dụng tài sản công; Quyết định số 01/2018/QĐ-TTg ngày 09 tháng 3 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục tài sản đặc biệt; tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản đặc biệt tại các đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam; Thông tư số 318/2017/TT-BQP ngày 31 tháng 12 năm 2017 của Bộ Quốc phòng quy định danh mục tài sản chuyên dùng, tài sản phục vụ công tác quản lý và hệ thống số, mẫu biểu theo dõi tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng, tài sản phục vụ công tác quản lý trong Bộ Quốc phòng được quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 Điều này.
Thông tư 126/2020/TT-BQP về loại khỏi biên chế và xử lý tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng
- Số hiệu: 126/2020/TT-BQP
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 19/10/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phan Văn Giang
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/12/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Mục đích, yêu cầu loại khỏi biên chế và xử lý tài sản
- Điều 5. Nguyên tắc loại khỏi biên chế và xử lý tài sản
- Điều 6. Tài sản được loại khỏi biên chế
- Điều 7. Đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 8. Tổng hợp đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 9. Phúc tra đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 10. Thẩm định đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 11. Thẩm quyền loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 12. Tài sản được xử lý
- Điều 14. Thẩm định, báo cáo xử lý tài sản
- Điều 15. Thẩm quyền quyết định xử lý tài sản
- Điều 16. Tổ chức xử lý tài sản
- Điều 17. Tài sản được bán đấu giá
- Điều 22. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch, thành viên Hội đồng đấu giá tài sản
- Điều 23. Kế hoạch bán đấu giá
- Điều 24. Niêm yết việc đấu giá tài sản
- Điều 25. Xem tài sản đấu giá
- Điều 26. Địa điểm đấu giá
- Điều 27. Đăng ký tham gia đấu giá
- Điều 30. Đấu giá trực tiếp bằng lời nói tại cuộc đấu giá
- Điều 31. Đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá
- Điều 32. Biên bản đấu giá
- Điều 36. Quyền và nghĩa vụ của người trúng đấu giá
- Điều 37. Đấu giá trong trường hợp chỉ có một người đăng ký tham gia đấu giá, một người tham gia đấu giá, một người trả giá, một người chấp nhận giá
- Điều 44. Quản lý, sử dụng tiền thu được từ xử lý tài sản