Hệ thống pháp luật

Chương 4 Thông tư 126/2020/TT-BQP về loại khỏi biên chế và xử lý tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng

Chương IV

TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ

Điều 17. Tài sản được bán đấu giá

Tài sản công sau đây được thực hiện theo hình thức đấu giá, trừ trường hợp bán các tài sản công có giá trị nhỏ theo hình thức niên yết công khai hoặc bán chỉ định theo quy định của Chính phủ, gồm:

1. Vật phẩm, nguyên liệu, phế liệu thu hồi sau xử lý tài sản không tận dụng được cho sửa chữa, sản xuất đạn dược quy định tại a) Truất quyền tham gia cuộc đấu giá và lập biên bản xử lý đối với người tham gia đấu giá có hành vi gây rối trật tự cuộc đấu giá, thông đồng, móc nối để dìm giá hoặc hành vi khác làm ảnh hưởng đến tính khách quan, trung thực của cuộc đấu giá;

id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_21 id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_21 style='margin-top:6.0pt'>b) Dừng cuộc đấu giá và báo cáo người có thẩm quyền quyết định thành lập Hội đồng để xử lý khi phát hiện có hành vi vi phạm trình tự, thủ tục đấu giá hoặc khi phát hiện người điều hành cuộc đấu giá có hành vi thông đồng, móc nối để dìm giá hoặc hành vi khác làm ảnh hưởng đến tính khách quan, trung thực của cuộc đấu giá;

id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_21 id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_21 style='margin-top:6.0pt'>c) Đề nghị định giá, giám định tài sản đấu giá.

2. Hội đồng đấu giá tài sản có các nhiệm vụ sau đây:

id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_21 id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_21 style='margin-top:6.0pt'>a) Ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng đấu giá tài sản;

id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_21 id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_21 style='margin-top:6.0pt'>b) Xác định giá khởi điểm theo hướng dẫn của Cục Tài chính báo cáo Chỉ huy cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng phê duyệt giá khởi điểm;

id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_21 id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_21 style='margin-top:6.0pt'>c) Tổ chức và thực hiện đấu giá theo Quy chế hoạt động của Hội đồng, Quy chế cuộc đấu giá và quy định của pháp luật có liên quan;

id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_21 id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_21 style='margin-top:6.0pt'>d) Chịu trách nhiệm về kết quả cuộc đấu giá trước pháp luật và người có thẩm quyền quyết định thành lập Hội đồng;

id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_21 id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_21 style='margin-top:6.0pt'>đ) Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quá trình đấu giá; tiếp nhận, giải quyết theo thẩm quyền hoặc kiến nghị người có thẩm quyền quyết định thành lập Hội đồng giải quyết khiếu nại phát sinh sau cuộc đấu giá; bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật;

id=ten_diem_e_khoan_2_dieu_21 id=ten_diem_e_khoan_2_dieu_21 style='margin-top:6.0pt'>e) Báo cáo người có thẩm quyền quyết định thành lập Hội đồng đấu giá tài sản về kết quả đấu giá tài sản;

id=ten_diem_g_khoan_2_dieu_21 id=ten_diem_g_khoan_2_dieu_21 style='margin-top:6.0pt'>g) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 22. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch, thành viên Hội đồng đấu giá tài sản

1. Chủ tịch Hội đồng đấu giá tài sản có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_22 id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_22 style='margin-top:6.0pt'>a) Tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Hội đồng đấu giá tài sản theo quy định tại b) Chủ trì cuộc họp của Hội đồng đấu giá tài sản; phân công trách nhiệm cho từng thành viên;

id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_22 id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_22 style='margin-top:6.0pt'>c) Điều hành cuộc đấu giá hoặc phân công một thành viên Hội đồng điều hành cuộc đấu giá theo quy định của Quy chế hoạt động của Hội đồng đấu giá tài sản;

id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_22 id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_22 style='margin-top:6.0pt'>d) Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo Quy chế hoạt động của Hội đồng đấu giá tài sản và quy định của pháp luật có liên quan.

2. Thành viên Hội đồng thực hiện các công việc theo sự phân công của Chủ tịch Hội đồng và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng đấu giá tài sản.

Điều 23. Kế hoạch bán đấu giá

1. Căn cứ lập kế hoạch:

id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_23 id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_23 style='margin-top:6.0pt'>a) Quyết định xử lý tài sản của cấp có thẩm quyền;

id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_23 id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_23 style='margin-top:6.0pt'>b) Biên bản đánh giá tình trạng chất lượng tài sản xử lý;

id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_23 id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_23 style='margin-top:6.0pt'>c) Tài liệu khác có liên quan.

2. Nội dung kế hoạch:

id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_23 id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_23 style='margin-top:6.0pt'>a) Danh mục, quy cách; ký mã hiệu; số lượng tài sản xử lý bán đấu giá;

id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_23 id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_23 style='margin-top:6.0pt'>b) Giá khởi điểm của từng tài sản xử lý bán đấu giá;

id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_23 id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_23 style='margin-top:6.0pt'>c) Địa điểm tổ chức đấu giá;

id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_23 id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_23 style='margin-top:6.0pt'>d) Khoản tiền đặt trước của từng tài sản xử lý bán đấu giá;

id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_23 id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_23 style='margin-top:6.0pt'>đ) Thời hạn tổ chức cuộc bán đấu giá của từng lô hàng;

id=ten_diem_e_khoan_2_dieu_23 id=ten_diem_e_khoan_2_dieu_23 style='margin-top:6.0pt'>e) Thời hạn, phương thức thanh toán, hình thức thanh toán;

id=ten_diem_g_khoan_2_dieu_23 id=ten_diem_g_khoan_2_dieu_23 style='margin-top:6.0pt'>g) Địa điểm, thời hạn và phương thức giao hàng;

id=ten_diem_h_khoan_2_dieu_23 id=ten_diem_h_khoan_2_dieu_23 style='margin-top:6.0pt'>h) Các nội dung khác có liên quan (nếu có).

Điều 24. Niêm yết việc đấu giá tài sản

1. Hội đồng đấu giá tài sản phải niêm yết việc đấu giá tài sản tại trụ sở của tổ chức mình, tại nơi trưng bày tài sản (nếu có) và nơi tổ chức cuộc đấu giá ít nhất là 07 ngày làm việc trước ngày mở cuộc đấu giá.

2. Hội đồng đấu giá tài sản lưu tài liệu, hình ảnh về việc niêm yết đấu giá tài sản quy định tại khoản 1 Điều này trong hồ sơ đấu giá.

3. Ngoài việc niêm yết quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, Hội đồng đấu giá tài sản thực hiện thông báo công khai việc đấu giá tài sản trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với tài sản bán đấu giá quy định khoản 2 Điều 17 Thông tư này.

Điều 25. Xem tài sản đấu giá

1. Kể từ ngày niêm yết việc đấu giá tài sản cho đến ngày mở cuộc đấu giá, Hội đồng đấu giá tài sản tổ chức cho người tham gia đấu giá được trực tiếp xem tài sản hoặc mẫu tài sản trong khoảng thời gian liên tục ít nhất là 02 ngày (trong giờ hành chính) và phù hợp với quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật quân sự.

2. Kể từ ngày niêm yết việc đấu giá tài sản cho đến ngày mở cuộc đấu giá, đối với tài sản đấu giá là quyền sử dụng tài sản hoặc tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì Hội đồng đấu giá tài sản tổ chức cho người tham gia đấu giá được xem giấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản và tài liệu liên quan trong khoảng thời gian liên tục ít nhất là 02 ngày (trong giờ hành chính).

Điều 26. Địa điểm đấu giá

Cuộc đấu giá được tổ chức tại trụ sở của cơ quan, đơn vị có tài sản đấu giá, nơi có tài sản đấu giá hoặc địa điểm khác, theo quyết định của Hội đồng đấu giá tài sản.

Điều 27. Đăng ký tham gia đấu giá

1. Các đơn vị, tổ chức có đủ tư cách pháp nhân trong Quân đội có nghề kinh doanh phù hợp được đăng ký tham gia mua tài sản là vật phẩm thu được từ xử lý đạn dược quy định tại a) Đã nộp tiền đặt trước nhưng không tham gia cuộc đấu giá, buổi công bố giá mà không thuộc trường hợp bất khả kháng;

id=ten_diem_b_khoan_6_dieu_28 id=ten_diem_b_khoan_6_dieu_28 style='margin-top:6.0pt'>b) Bị truất quyền tham gia đấu giá do có hành vi vi phạm Quy chế cuộc đấu giá;

id=ten_diem_c_khoan_6_dieu_28 id=ten_diem_c_khoan_6_dieu_28 style='margin-top:6.0pt'>c) Từ chối ký biên bản đấu giá theo quy định tại d) Rút lại giá đã trả hoặc giá đã chấp nhận theo quy định tại đ) Từ chối kết quả trúng đấu giá theo quy định tại a) Đấu giá trực tiếp bằng lời nói tại cuộc đấu giá;

id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_29 id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_29 style='margin-top:6.0pt'>b) Đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá.

2. Đấu giá theo phương thức giá lên.

3. Hình thức đấu giá, phương thức đấu giá phải được quy định trong Quy chế cuộc đấu giá và công bố công khai cho người tham gia đấu giá biết.

Điều 30. Đấu giá trực tiếp bằng lời nói tại cuộc đấu giá

1. Người điều hành đấu giá theo hình thức đấu giá trực tiếp bằng lời nói tại cuộc đấu giá theo trình tự sau đây:

id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_30 id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_30 style='margin-top:6.0pt'>a) Giới thiệu bản thân, người giúp việc; công bố danh sách người tham gia đấu giá và điểm danh để xác định người tham gia đấu giá;

id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_30 id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_30 style='margin-top:6.0pt'>b) Đọc Quy chế cuộc đấu giá;

id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_30 id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_30 style='margin-top:6.0pt'>c) Giới thiệu từng tài sản đấu giá;

id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_30 id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_30 style='margin-top:6.0pt'>d) Nhắc lại mức giá khởi điểm trong trường hợp công khai giá khởi điểm;

id=ten_diem_dd_khoan_1_dieu_30 id=ten_diem_dd_khoan_1_dieu_30 style='margin-top:6.0pt'>đ) Thông báo bước giá và khoảng thời gian tối đa giữa các lần trả giá, đặt giá;

id=ten_diem_e_khoan_1_dieu_30 id=ten_diem_e_khoan_1_dieu_30 style='margin-top:6.0pt'>e) Phát số cho người tham gia đấu giá;

id=ten_diem_g_khoan_1_dieu_30 id=ten_diem_g_khoan_1_dieu_30 style='margin-top:6.0pt'>g) Hướng dẫn cách trả giá, chấp nhận giá và trả lời câu hỏi của người tham gia đấu giá;

id=ten_diem_h_khoan_1_dieu_30 id=ten_diem_h_khoan_1_dieu_30 style='margin-top:6.0pt'>h) Điều hành việc trả giá, chấp nhận giá theo quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Việc trả giá trong trường hợp đấu giá theo phương thức trả giá lên được thực hiện như sau:

id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_30 id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_30 style='margin-top:6.0pt'>a) Người điều hành đấu giá yêu cầu người tham gia đấu giá thực hiện việc trả giá;

id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_30 id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_30 style='margin-top:6.0pt'>b) Người tham gia đấu giá trả giá. Giá trả phải ít nhất bằng giá khởi điểm trong trường hợp công khai giá khởi điểm. Người trả giá sau phải trả giá cao hơn giá mà người trả giá trước liền kề đã trả;

id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_30 id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_30 style='margin-top:6.0pt'>c) Người điều hành đấu giá công bố giá đã trả sau mỗi lần người tham gia đấu giá trả giá và đề nghị những người tham gia đấu giá khác tiếp tục trả giá;

id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_30 id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_30 style='margin-top:6.0pt'>đ) Người điều hành đấu giá công bố người đã trả giá cao nhất là người trúng đấu giá sau khi nhắc lại ba lần giá cao nhất đã trả và cao hơn giá khởi điểm mà không có người trả giá cao hơn.

Điều 31. Đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá

1. Người điều hành đấu giá điều hành cuộc đấu giá theo hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá theo trình tự sau đây:

id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_31 id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_31 style='margin-top:6.0pt'>a) Thực hiện quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và g khoản 1 Điều 30 của Thông tư này;

id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_31 id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_31 style='margin-top:6.0pt'>b) Nhắc lại yêu cầu đối với phiếu trả giá hợp lệ, thời gian để thực hiện việc ghi phiếu;

id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_31 id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_31 style='margin-top:6.0pt'>c) Điều hành việc trả giá, chấp nhận giá theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này.

2. Việc trả giá trong trường hợp đấu giá theo phương thức trả giá lên được thực hiện như sau:

id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_31 id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_31 style='margin-top:6.0pt'>a) Người tham gia đấu giá được phát một tờ phiếu trả giá, ghi giá muốn trả vào phiếu của mình. Hết thời gian ghi phiếu, đấu giá viên yêu cầu người tham gia đấu giá nộp phiếu trả giá hoặc bỏ phiếu vào hòm phiếu; kiểm đếm số phiếu phát ra và số phiếu thu về; công bố từng phiếu trả giá, phiếu trả giá cao nhất với sự giám sát của ít nhất một người tham gia đấu giá;

id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_31 id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_31 style='margin-top:6.0pt'>b) Người điều hành đấu giá công bố giá cao nhất đã trả của vòng đấu giá đó và đề nghị người tham gia đấu giá tiếp tục trả giá cho vòng tiếp theo. Giá khởi điểm của vòng đấu giá tiếp theo là giá cao nhất đã trả ở vòng đấu giá trước liền kề;

id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_31 id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_31 style='margin-top:6.0pt'>c) Cuộc đấu giá kết thúc khi không còn ai tham gia trả giá. Người điều hành đấu giá công bố người trả giá cao nhất và công bố người đó là người trúng đấu giá;

id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_31 id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_31 style='margin-top:6.0pt'>d) Trường hợp có từ hai người trở lên cùng trả mức giá cao nhất, Người điều hành đấu giá tổ chức đấu giá tiếp giữa những người cùng trả giá cao nhất để chọn ra người trúng đấu giá. Nếu có người trả giá cao nhất không đồng ý đấu giá tiếp hoặc không có người trả giá cao hơn thì Người điều hành đấu giá tổ chức bốc thăm để chọn ra người trúng đấu giá.

3. Hội đồng đấu giá tài sản quy định cách thức tiến hành bỏ phiếu và số vòng đấu giá quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 32. Biên bản đấu giá

1. Cuộc đấu giá chấm dứt khi Người điều hành đấu giá công bố người trúng đấu giá hoặc khi đấu giá không thành theo quy định tại a) Thời hạn thanh toán kể từ ngày hợp đồng mua bán tài sản xử lý được ký kết;

id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_34 id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_34 style='margin-top:6.0pt'>b) Phương thức thanh toán, phương thức giao nhận hàng, thanh lý hợp đồng và các quy định khác (nếu có).

3. Hồ sơ bán tài sản xử lý:

id=ten_diem_a_khoan_3_dieu_34 id=ten_diem_a_khoan_3_dieu_34 style='margin-top:6.0pt'>a) Biên bản bán đấu giá tài sản xử lý;

id=ten_diem_b_khoan_3_dieu_34 id=ten_diem_b_khoan_3_dieu_34 style='margin-top:6.0pt'>b) Hợp đồng mua bán tài sản xử lý;

id=ten_diem_c_khoan_3_dieu_34 id=ten_diem_c_khoan_3_dieu_34 style='margin-top:6.0pt'>c) Phiếu thu tiền tài sản xử lý có xác nhận của cơ quan tài chính;

id=ten_diem_d_khoan_3_dieu_34 id=ten_diem_d_khoan_3_dieu_34 style='margin-top:6.0pt'>d) Phiếu xuất kho.

4. Người trúng đấu giá được coi như chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán tài sản đấu giá kể từ thời điểm Người điều hành đấu giá công bố người trúng đấu giá, trừ trường hợp người trúng đấu giá từ chối ký biên bản đấu giá quy định tại a) Giám sát quá trình tổ chức thực hiện việc đấu giá;

id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_35 id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_35 style='margin-top:6.0pt'>b) Tham dự cuộc đấu giá;

id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_35 id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_35 style='margin-top:6.0pt'>c) Yêu cầu tổ chức đấu giá tài sản dừng việc tổ chức đấu giá khi có căn cứ cho rằng Hội đồng đấu giá tài sản có hành vi vi phạm quy định tại điểm b, điểm c khoản 2 Điều 9 của Luật Đấu giá tài sản;

id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_35 id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_35 style='margin-top:6.0pt'>d) Yêu cầu Hội đồng đấu giá tài sản điều hành cuộc đấu giá dừng cuộc đấu giá khi có căn cứ cho rằng Hội đồng đấu giá tài sản có hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 1 Điều 9 của Luật Đấu giá tài sản; người tham gia đấu giá có hành vi vi phạm quy định tại các điểm b, c hoặc d khoản 5 Điều 9 của Luật Đấu giá tài sản;

id=ten_diem_dd_khoan_1_dieu_35 id=ten_diem_dd_khoan_1_dieu_35 style='margin-top:6.0pt'>đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

2. Người có tài sản đấu giá có các nghĩa vụ sau đây:

id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_35 id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_35 style='margin-top:6.0pt'>a) Chịu trách nhiệm về tài sản đưa ra đấu giá;

id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_35 id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_35 style='margin-top:6.0pt'>b) Ký hợp đồng mua bán tài sản đấu giá hoặc trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu giá tài sản;

id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_35 id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_35 style='margin-top:6.0pt'>c) Giao tài sản và các giấy tờ liên quan đến tài sản đấu giá cho người mua được tài sản đấu giá theo thỏa thuận trong hợp đồng mua bán tài sản đấu giá hoặc theo quy định của pháp luật;

id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_35 id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_35 style='margin-top:6.0pt'>d) Báo cáo cơ quan có thẩm quyền về việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản, diễn biến cuộc đấu giá và kết quả đấu giá tài sản trong trường hợp đấu giá tài sản nhà nước;

id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_35 id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_35 style='margin-top:6.0pt'>đ) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 36. Quyền và nghĩa vụ của người trúng đấu giá

1. Người trúng đấu giá có các quyền sau đây:

id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_36 id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_36 style='margin-top:6.0pt'>a) Yêu cầu người có tài sản đấu giá ký hợp đồng mua bán tài sản đấu giá hoặc trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật;

id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_36 id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_36 style='margin-top:6.0pt'>b) Được nhận tài sản đấu giá, có quyền sở hữu đối với tài sản đấu giá theo quy định của pháp luật;

id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_36 id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_36 style='margin-top:6.0pt'>c) Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đấu giá đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng theo quy định của pháp luật;

id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_36 id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_36 style='margin-top:6.0pt'>d) Các quyền khác theo thỏa thuận trong hợp đồng mua bán tài sản đấu giá và theo quy định của pháp luật.

2. Người trúng đấu giá có các nghĩa vụ sau đây:

id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_36 id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_36 style='margin-top:6.0pt'>a) Ký biên bản đấu giá, hợp đồng mua bán tài sản đấu giá;

id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_36 id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_36 style='margin-top:6.0pt'>b) Thanh toán đầy đủ tiền mua tài sản đấu giá cho người có tài sản đấu giá theo thỏa thuận trong hợp đồng mua bán tài sản đấu giá hoặc theo quy định của pháp luật có liên quan;

id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_36 id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_36 style='margin-top:6.0pt'>c) Các nghĩa vụ khác theo thỏa thuận trong hợp đồng mua bán tài sản đấu giá và theo quy định của pháp luật.

Điều 37. Đấu giá trong trường hợp chỉ có một người đăng ký tham gia đấu giá, một người tham gia đấu giá, một người trả giá, một người chấp nhận giá

1. Việc đấu giá tài sản trong trường hợp chỉ có một người đăng ký tham gia đấu giá, một người tham gia đấu giá, một người trả giá, một người chấp nhận giá chỉ được tiến hành sau khi đã tổ chức cuộc đấu giá lần đầu nhưng không thành và được thực hiện theo phương thức trả giá lên, khi đã hết thời hạn đăng ký tham gia mà chỉ có một người đăng ký tham gia đấu giá hoặc có nhiều người đăng ký tham gia đấu giá nhưng chỉ có một người tham gia cuộc đấu giá, hoặc có nhiều người tham gia cuộc đấu giá nhưng chỉ có một người trả giá, hoặc có nhiều người trả giá nhưng chỉ có một người trả giá cao nhất và ít nhất bằng giá khởi điểm thì tài sản được bán cho người đó nếu người có tài sản đấu giá đồng ý bằng văn bản.

2. Việc đấu giá tài sản theo quy định tại khoản 1 Điều này chỉ được tiến hành sau khi đã thực hiện đầy đủ trình tự, thủ tục đấu giá tài sản theo quy định của Thông tư này và không có khiếu nại liên quan đến trình tự, thủ tục cho đến ngày tổ chức cuộc đấu giá.

3. Biên bản đấu giá ngoài nội dung quy định tại khoản 2 và a) Đã hết thời hạn đăng ký mà không có người đăng ký tham gia đấu giá;

id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_40 id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_40 style='margin-top:6.0pt'>b) Tại cuộc đấu giá không có người trả giá hoặc không có người chấp nhận giá;

id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_40 id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_40 style='margin-top:6.0pt'>c) Giá trả cao nhất mà vẫn thấp hơn giá khởi điểm trong trường hợp không công khai giá khởi điểm và cuộc đấu giá được thực hiện theo phương thức trả giá lên;

id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_40 id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_40 style='margin-top:6.0pt'>d) Người trúng đấu giá từ chối ký biên bản đấu giá theo quy định tại đ) Đã hết thời hạn đăng ký mà chỉ có một người đăng ký tham gia đấu giá trong trường hợp đấu giá tài sản quy định tại e) Người đã trả giá rút lại giá đã trả, người đã chấp nhận giá rút lại giá đã chấp nhận theo quy định tại g) Trường hợp từ chối kết quả trung đấu giá theo quy định tại a) Tiền thu được từ nhượng bán, bán đấu giá vật liệu, vật phẩm thu hồi sau xử lý đạn dược quy định tại các điểm c và d khoản 3 Điều 13 Thông tư này;

id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_43 id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_43 style='margin-top:6.0pt'>b) Tiền thu được từ nhượng bán vật liệu, vật phẩm thu hồi trong quá trình tháo dỡ, hủy bỏ tài sản là công trình chiến đấu, công trình quốc phòng, nhà và tài sản gắn liền với đất quy định tại c) Tiền thu được từ bán đấu giá tài sản là trang bị kỹ thuật, thiết bị, vật tư hàng hóa quy định tại d) Tiền đặt trước trong bán đấu giá quy định tại đ) Các khoản thu từ xử lý khác có liên quan.

2. Nội dung chi:

id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_43 id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_43 style='margin-top:6.0pt'>a) Chi phí kiểm kê tài sản;

id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_43 id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_43 style='margin-top:6.0pt'>b) Chi phí đo, vẽ nhà, đất;

id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_43 id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_43 style='margin-top:6.0pt'>c) Chi phí định giá và thẩm định giá tài sản;

id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_43 id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_43 style='margin-top:6.0pt'>d) Chi phí vận chuyển, thu gom, bảo quản, phân loại; phá dỡ, hủy bỏ, tiêu hủy làm biến dạng, vô hiệu hóa tính năng quân sự của tài sản;

id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_43 id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_43 style='margin-top:6.0pt'>đ) Thù lao đấu giá trả cho tổ chức đấu giá trong trường hợp đấu giá thành; chi phí đấu giá tài sản trả cho tổ chức đấu giá trong trường hợp đấu giá không thành; chi phí đấu giá trong trường hợp việc tổ chức đấu giá do Hội đồng thực hiện;

id=ten_diem_e_khoan_2_dieu_43 id=ten_diem_e_khoan_2_dieu_43 style='margin-top:6.0pt'>e) Chi phí niêm yết, thông báo công khai, cho xem tài sản, lựa chọn người được quyền mua tài sản trong trường hợp bán tài sản theo hình thức niêm yết giá;

id=ten_diem_g_khoan_2_dieu_43 id=ten_diem_g_khoan_2_dieu_43 style='margin-top:6.0pt'>g) Chi phí hợp lý khác có liên quan đến xử lý tài sản công.

3. Mức chi:

id=ten_diem_a_khoan_3_dieu_43 id=ten_diem_a_khoan_3_dieu_43 style='margin-top:6.0pt'>a) Đối với các nội dung chi đã có tiêu chuẩn, định mức, chế độ do cơ quan, người có thẩm quyền quy định thì thực hiện theo tiêu chuẩn, định mức và chế độ do cơ quan, người có thẩm quyền quy định;

id=ten_diem_b_khoan_3_dieu_43 id=ten_diem_b_khoan_3_dieu_43 style='margin-top:6.0pt'>b) Đối với các nội dung thuê dịch vụ liên quan đến xử lý tài sản được thực hiện theo Hợp đồng ký kết giữa cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức xử lý tài sản và đơn vị cung cấp dịch vụ. Việc lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ liên quan đến xử lý tài sản được thực hiện theo quy định của pháp luật;

id=ten_diem_c_khoan_3_dieu_43 id=ten_diem_c_khoan_3_dieu_43 style='margin-top:6.0pt'>c) Đối với các nội dung chi ngoài phạm vi quy định tại điểm a, điểm b khoản này, Chỉ huy cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ xử lý tài sản quyết định mức chi (trừ chi phí liên quan xử lý đạn dược), bảo đảm phù hợp với chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhà nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.

Điều 44. Quản lý, sử dụng tiền thu được từ xử lý tài sản

1. Toàn bộ số tiền thu được từ xử lý tài sản được mua sắm, đầu tư từ ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc ngân sách nhà nước hoặc được xác lập sở hữu toàn dân được nộp vào tài khoản tạm giữ tại Kho bạc nhà nước do cơ quan sau đây làm chủ tài khoản:

id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_44 id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_44 style='margin-top:6.0pt'>a) Cục Tài chính đối với tài sản công, do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng quyết định xử lý quy định tại b) Sở Tài chính (nơi cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ xử lý tài sản đóng trên địa bàn) đối với tài sản công do Chỉ huy cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng quyết định xử lý quy định tại a) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nộp tiền vào tài khoản tạm giữ, cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ tổ chức xử lý tài sản có trách nhiệm lập 01 bộ hồ sơ đề nghị thanh toán gửi chủ tài khoản tạm giữ để chi trả chi phí xử lý tài sản. Chỉ huy cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ tổ chức xử lý tài sản chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của khoản chi đề nghị thanh toán. Hồ sơ đề nghị thanh toán gồm:

Văn bản đề nghị thanh toán của cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng (trường hợp gửi Cục Tài chính theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này), cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ tổ chức xử lý tài sản (trường hợp gửi Sở Tài chính nơi đơn vị đóng quân theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này); trong đó nêu rõ số tiền thu được từ việc xử lý tài sản, tổng chi phí xử lý tài sản, thông tin về tài khoản tiếp nhận thanh toán kèm theo bảng kê chi tiết các khoản chi: 01 bản chính;

Quyết định loại khỏi biên chế, xử lý tài sản của cấp có thẩm quyền: 01 bản sao;

Hồ sơ, giấy tờ chứng minh các khoản chi như: Dự toán chi được duyệt; Hợp đồng thuê dịch vụ thẩm định giá, đấu giá, phá dỡ; hóa đơn, phiếu thu tiền (nếu có): 01 bản sao;

Quá thời hạn trên, cơ quan, đơn vị không gửi hồ sơ đề nghị thanh toán, thì coi như không có chi phí xử lý, chủ tài khoản tạm giữ thực hiện nộp toàn bộ số tiền thu được vào ngân sách nhà nước theo quy định tại điểm c khoản này.

id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_44 id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_44 style='margin-top:6.0pt'>b) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ, chủ tài khoản tạm giữ có trách nhiệm cấp tiền cho cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ xử lý tài sản để thực hiện chi trả các khoản chi phí có liên quan đến việc xử lý tài sản công.

id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_44 id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_44 style='margin-top:6.0pt'>c) Định kỳ hằng quý, chủ tài khoản tạm giữ thực hiện nộp số tiền còn lại đối với các khoản thu từ xử lý tài sản đã hoàn thành việc thanh toán chi phí vào ngân sách Trung ương theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_44 id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_44 style='margin-top:6.0pt'>đ) Trường hợp phá dỡ nhà, tài sản gắn liền với đất cũ để thực hiện dự án đầu tư xây dựng mới mà chi phí phá dỡ đã được bố trí trong tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng mới do cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt thì việc lập, phê duyệt dự toán và thanh toán chi phí xử lý tài sản được thực hiện theo dự án được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt và quy định của pháp luật có liên quan.

id=ten_diem_e_khoan_2_dieu_44 id=ten_diem_e_khoan_2_dieu_44 style='margin-top:6.0pt'>e) Đối với xử lý đạn dược và hóa chất độc hại: Sau khi có quyết định loại khỏi biên chế và xử lý tài sản của cấp có thẩm quyền, căn cứ định mức chi phí xử lý đạn dược, hóa chất độc hại và định mức kinh tế - kỹ thuật của nhà nước và Bộ Quốc phòng có liên quan, cơ quan, đơn vị lập dự toán chi phí xử lý đạn dược, hóa chất độc hại (kể cả chi phí thu gom, phân loại, bảo quản, cải tạo khu xử lý, thiết bị xử lý...) báo cáo Bộ Quốc phòng (qua Cục Tài chính, Cục Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Kỹ thuật tổng hợp thẩm định) phê duyệt, bảo đảm.

id=ten_diem_g_khoan_2_dieu_44 id=ten_diem_g_khoan_2_dieu_44 style='margin-top:6.0pt'>g) Trong quá trình xử lý nếu có nguồn thu từ bán vật phẩm thu hồi thì số tiền thu được cơ quan, đơn vị thực hiện nộp theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, Cục Tài chính thực hiện chi trả chi phí xử lý cho cơ quan, đơn vị theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này.

id=ten_diem_h_khoan_2_dieu_44 id=ten_diem_h_khoan_2_dieu_44 style='margin-top:6.0pt'>h) Trường hợp số tiền thu được từ bán vật phẩm thu hồi không đủ bù đắp chi phí hoặc không có thu, Bộ Quốc phòng sẽ giao dự toán ngân sách để cơ quan, đơn vị quyết toán chi ngân sách phần còn thiếu theo quy định.

Thông tư 126/2020/TT-BQP về loại khỏi biên chế và xử lý tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng

  • Số hiệu: 126/2020/TT-BQP
  • Loại văn bản: Thông tư
  • Ngày ban hành: 19/10/2020
  • Nơi ban hành: Quốc hội
  • Người ký: Phan Văn Giang
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 05/12/2020
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
MỤC LỤC VĂN BẢN
HIỂN THỊ DANH SÁCH