Chương 6 Thông tư 126/2020/TT-BQP về loại khỏi biên chế và xử lý tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng
1. Định kỳ hằng năm và đột xuất, Bộ Quốc phòng tổ chức giám sát, kiểm tra việc thực hiện công tác loại khỏi biên chế và xử lý tài sản của các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Cục Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan xây dựng kế hoạch kiểm tra, xác định phạm vi, nội dung, phương pháp, thành phần tham gia báo cáo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phê duyệt và triển khai thực hiện.
2. Các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác loại khỏi biên chế và xử lý tài sản theo hướng dẫn, điều lệ công tác ngành.
1. Các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng báo cáo Bộ Quốc phòng (qua Cục Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan chuyên ngành) các quyết định loại khỏi biên chế, xử lý tài sản theo thẩm quyền; tình hình, kết quả thực hiện công tác loại khỏi biên chế và xử lý tài sản.
2. Thời gian báo cáo:
id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_46 id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_46 style='margin-top:6.0pt'>a) Trước ngày 15 tháng 10 hằng năm, báo cáo tình hình, kết quả thực hiện công tác loại khỏi biên chế và xử lý tài sản; id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_46 id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_46 style='margin-top:6.0pt'>b) Đối với quyết định loại khỏi biên chế, xử lý tài sản theo thẩm quyền thì sau 05 ngày kể từ ngày ban hành quyết định.3. Nội dung báo cáo tình hình, kết quả thực hiện công tác loại khỏi biên chế và xử lý tài sản, nội dung gồm: Báo cáo thuyết minh những khó khăn vướng mắc và đề xuất kiến nghị với Bộ Quốc phòng; phần số liệu thực hiện theo Mẫu số 01/KQ tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện xử lý theo từng quyết định cụ thể.
Thông tư 126/2020/TT-BQP về loại khỏi biên chế và xử lý tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng
- Số hiệu: 126/2020/TT-BQP
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 19/10/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phan Văn Giang
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/12/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Mục đích, yêu cầu loại khỏi biên chế và xử lý tài sản
- Điều 5. Nguyên tắc loại khỏi biên chế và xử lý tài sản
- Điều 6. Tài sản được loại khỏi biên chế
- Điều 7. Đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 8. Tổng hợp đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 9. Phúc tra đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 10. Thẩm định đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 11. Thẩm quyền loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 12. Tài sản được xử lý
- Điều 14. Thẩm định, báo cáo xử lý tài sản
- Điều 15. Thẩm quyền quyết định xử lý tài sản
- Điều 16. Tổ chức xử lý tài sản
- Điều 17. Tài sản được bán đấu giá
- Điều 22. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch, thành viên Hội đồng đấu giá tài sản
- Điều 23. Kế hoạch bán đấu giá
- Điều 24. Niêm yết việc đấu giá tài sản
- Điều 25. Xem tài sản đấu giá
- Điều 26. Địa điểm đấu giá
- Điều 27. Đăng ký tham gia đấu giá
- Điều 30. Đấu giá trực tiếp bằng lời nói tại cuộc đấu giá
- Điều 31. Đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá
- Điều 32. Biên bản đấu giá
- Điều 36. Quyền và nghĩa vụ của người trúng đấu giá
- Điều 37. Đấu giá trong trường hợp chỉ có một người đăng ký tham gia đấu giá, một người tham gia đấu giá, một người trả giá, một người chấp nhận giá
- Điều 44. Quản lý, sử dụng tiền thu được từ xử lý tài sản