Điều 4 Thông tư 126/2020/TT-BQP về loại khỏi biên chế và xử lý tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng
Điều 4. Mục đích, yêu cầu loại khỏi biên chế và xử lý tài sản
1. Mục đích:
id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_4 id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_4 style='margin-top:6.0pt'>a) Quản lý chặt chẽ trang bị kỹ thuật, thiết bị, vật tư hàng hóa; id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_4 id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_4 style='margin-top:6.0pt'>b) Loại khỏi biên chế tài sản không nằm trong quy hoạch, kế hoạch; id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_4 id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_4 style='margin-top:6.0pt'>c) Kịp thời loại bỏ nguy cơ cháy nổ, mất an toàn; id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_4 id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_4 style='margin-top:6.0pt'>d) Khắc phục tình trạng hư hỏng, xuống cấp và bảo quản giữ gìn, duy trì chất lượng số tài sản còn sử dụng; id=ten_diem_dd_khoan_1_dieu_4 id=ten_diem_dd_khoan_1_dieu_4 style='margin-top:6.0pt'>đ) Tận dụng khai thác có hiệu quả đối với tài sản đã được loại khỏi biên chế để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của đơn vị; id=ten_diem_e_khoan_1_dieu_4 id=ten_diem_e_khoan_1_dieu_4 style='margin-top:6.0pt'>e) Giải phóng kho tàng, giảm chi phí quản lý, bảo quản, bảo dưỡng, cất giữ và tận thu cho ngân sách quốc phòng.2. Yêu cầu:
id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_4 id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_4 style='margin-top:6.0pt'>a) Bảo đảm an toàn tuyệt đối về mọi mặt; id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_4 id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_4 style='margin-top:6.0pt'>b) Thực hiện đúng quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục, nguyên tắc và thẩm quyền loại khỏi biên chế và xử lý tài sản; id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_4 id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_4 style='margin-top:6.0pt'>c) Quản lý chặt chẽ, phòng ngừa tiêu cực, thất thoát và lãng phí.Thông tư 126/2020/TT-BQP về loại khỏi biên chế và xử lý tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng
- Số hiệu: 126/2020/TT-BQP
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 19/10/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phan Văn Giang
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/12/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Mục đích, yêu cầu loại khỏi biên chế và xử lý tài sản
- Điều 5. Nguyên tắc loại khỏi biên chế và xử lý tài sản
- Điều 6. Tài sản được loại khỏi biên chế
- Điều 7. Đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 8. Tổng hợp đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 9. Phúc tra đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 10. Thẩm định đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 11. Thẩm quyền loại khỏi biên chế tài sản
- Điều 12. Tài sản được xử lý
- Điều 14. Thẩm định, báo cáo xử lý tài sản
- Điều 15. Thẩm quyền quyết định xử lý tài sản
- Điều 16. Tổ chức xử lý tài sản
- Điều 17. Tài sản được bán đấu giá
- Điều 22. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch, thành viên Hội đồng đấu giá tài sản
- Điều 23. Kế hoạch bán đấu giá
- Điều 24. Niêm yết việc đấu giá tài sản
- Điều 25. Xem tài sản đấu giá
- Điều 26. Địa điểm đấu giá
- Điều 27. Đăng ký tham gia đấu giá
- Điều 30. Đấu giá trực tiếp bằng lời nói tại cuộc đấu giá
- Điều 31. Đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá
- Điều 32. Biên bản đấu giá
- Điều 36. Quyền và nghĩa vụ của người trúng đấu giá
- Điều 37. Đấu giá trong trường hợp chỉ có một người đăng ký tham gia đấu giá, một người tham gia đấu giá, một người trả giá, một người chấp nhận giá
- Điều 44. Quản lý, sử dụng tiền thu được từ xử lý tài sản