Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
XI MĂNG XÂY TRÁT - PHẦN 1: YÊU CẦU KỸ THUẬT
Masonry cement – Part 1: Specifications
Tiêu chuẩn này quy định thành phần và các chỉ tiêu chất lượng của xi măng xây trát dùng để chế tạo vữa xây và hoàn thiện.
- TCVN 6882 : 2001 Phụ gia khoáng cho xi măng
- TCVN 4787 : 2001 Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- TCVN 6016 : 1995 Xi măng - Phương pháp thử xác định độ bền
- TCVN 6017 : 1995 Xi măng - Phương pháp thử xác định thời gian đông kết và độ ổn định thể tích
- TCVN 4030 : 2003 Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn
- TCVN 141 : 1998 Xi măng - Phương pháp phân tích hoá học
- TCXDVN ..... -2 : 2004 Xi măng xây trát - Phần 2: Phương pháp xác định khả năng giữ nước
3.1. Xi măng xây trát là chất kết dính thuỷ dạng bột mịn, thành phần gồm clanhke xi măng poóclăng và phụ gia khoáng, có thể có phụ gia hữu cơ. Khi nhào trộn với cát và nước, không cần cho thêm các vật liệu khác, thu được vữa tươi có tính công tác phù hợp để xây và hoàn thiện.
3.2. Khả năng giữ nước là lượng nước được giữ lại trong vữa khi tiếp xúc với vật liệu (chất) hút nước so với lượng nước ban đầu trong vữa.
3.3. Phụ gia khoáng có chất lượng theo quy định trong TCVN 6882 : 2001.
3.4. Phân loại
Theo cường độ nén, xi măng xây trát được phân loại theo các mác MC 5, MC 15 và MC 25; trong đó:
- MC là ký hiệu quy ước cho xi măng xây trát.
- Các trị số 5; 15; 25 là giá trị cường độ nén của mẫu vữa chuẩn sau 28 ngày dưỡng hộ, tính bằng N/mm2 (MPa), được xác định theo TCVN 6016: 1995.
3.5. Thành phần
Thành phần xi măng xây trát gồm có clanhke xi măng poóclăng, phụ gia khoáng, phụ gia hữu cơ (nếu cần), được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 - Thành phần xi măng xây trát
Thành phần | Loại xi măng | ||
MC 5 | MC 15 | MC 25 | |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành TCN 4030:1985 về xi măng - phương pháp xác định độ mịn của bột xi măng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 65:1989 về quy chuẩn sử dụng hợp lý xi măng trong xây dựng
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 59:1984 về quy trình thí nghiệm đất gia cố bằng chất kết dính vôi xi măng
- 1Quyết định 24/2004/QĐ-BXD ban hành tiêu chuẩn TCXDVN 324: 2004 - Xi măng xây trát do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 2Quyết định 212/QĐ-BXD năm 2013 hủy bỏ Tiêu chuẩn ngành Xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành TCN 4030:1985 về xi măng - phương pháp xác định độ mịn của bột xi măng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 65:1989 về quy chuẩn sử dụng hợp lý xi măng trong xây dựng
- 5Tiêu chuẩn ngành 22TCN 59:1984 về quy trình thí nghiệm đất gia cố bằng chất kết dính vôi xi măng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6016:1995 về xi măng - phương pháp thử - xác định độ bền
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989 (E)) về xi măng - phương pháp thử - xác định thời gian đông kết và độ ổn định
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4030:2003 (EN 196-6: 1989, có sửa đổi) về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4787:2001 về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 141:1998 về Xi măng - Phương pháp phân tích hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9202:2012 về Xi măng xây trát
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6882:2001 về Phụ gia khoáng cho xi măng
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 324:2004 về xi măng xây trát - phần 1: yêu cầu kỹ thuật do Bộ Xây dựng ban hành
- Số hiệu: TCXDVN324:2004
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
- Ngày ban hành: 26/10/2004
- Nơi ban hành: Bộ Xây dựng
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra