XI MĂNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ - XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN
Cements - Test methods - Determination of strength
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền uốn và nén của vữa xi măng.
TCVN 5884: 1995 (ISO 409 - 1: 1982) , Vật liệu kim loại - thử độ cứng - Bảng các trị số độ cứng vicker sử dụng khi thử trên mặt phẳng - Phần 1: từ HV5 đến HV 100.
ISO 565: 1983, Sàng thí nghiệm – Lưới đan bằng dây kim loại, rây đĩa và lá tạo hình bằng điện - kích thước thông thường của lỗ. ISO 1101: 1983 Bản vẽ kỹ thuật - Dung sai hình học - Dung sai hình dạng, hướng, vị trí và sản phẩm cuối cùng. Đại cương, định nghĩa, ký hiệu, chỉ dẫn trên bản vẽ.
lSO 1302: 1978 Bản vẽ xây dựng - phương pháp chỉ dẫn cấu tạo bề mặt trên bản vẽ. ISO 2591: 1973 Sàng thí nghiệm.
ISO S310 - 1: 1982 Sàng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử – Phần 1: Sàng thí nghiệm có lưới sàng kim loại.
ISO 4200: 1985 ống thép đầu trơn có hàn và không mối nối - Bảng chung về kích thước và khối lượng theo chiều dài đơn vị.
TCVN 5888: 1995 (ISO 65071: 1982), Vật liệu kim loại - Thử độ cứng - Thử Vicker - Phần 1: từ HV5 đến HVl00
3. Các đặc điểm chính của phương pháp
Phương pháp bao gồm cách xác định độ bền nén và độ bền uốn tương ứng của các mẫu thử hình lăng trụ có kích thước 40mm x 40mm x 160mm.
Các mẫu này được đúc từ một mẻ vừa dẻo, chứa một phần xi măng và ba phần cát tiêu chuẩn theo khối lượng với tỉ lệ nước/xi măng là 0,5. Cát tiêu chuẩn từ những nguồn khác nhau đều có thể được sử dụng miễn là kết quả độ bền của xi măng khi sử dụng cát đó không sai khác đáng kể, so với kết quả độ bền xi măng đó khi sử dụng cát chuẩn theo ISO (xem điều ll).
Vữa được trộn bằng máy và lèn chặt trong một khuôn nhờ sử dụng máy dằn.
Thiết bị và kĩ thuật lèn chặt khác cũng có thể dùng nhưng kết quả không được sai khác so với việc dùng thiết bị dằn chuẩn (xem điều 11).
Các mẫu trong khuôn được bảo dưỡng nơi không khí ầm 24 giờ và sau đó các mẫu được tháo khuôn rồi được ngâm ngập trong nước cho đến khi đem ra thử độ bền.
Đến dộ tuổi yêu cầu, mẫu được vớt ra khỏi nơi bảo dưỡng, sau khi thử uốn mẫu bị bẻ gãy thành hai nửa và mỗi nửa mẫu gãy được dùng để thử độ bền nén.
4. Phòng thí nghiệm và thiết bị
4.1. Phòng thí nghiệm
Phòng thí nghiệm nơi chế tạo mẫu thử được duy trì ở nhiệt độ 270C ± 20C ẩm tương đối không thấp hơn 50%.
Phòng để bảo dưỡng mẫu còn trong khuôn được duy trì liên tục ở nhiệt độ 270C ±10C và độ ẩm tương đối không thấp hơn 90%.
Nhiệt độ của nước để ngâm máu duy trì liên tục ở nhiệt độ 270C ±10C.
Nhiệt dộ và độ ẩm tương đối của không khí trong phòng thí nghiệm và nhiệt độ nước ngâm mẫu được ghi lại ít nhất một lấn mỗi ngày trong giờ làm việc.
Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của phòng bảo dưỡng ẩm được ghi lại ít nhất 4 giờ một lần.
Khi có dãy nhiệt độ thì nhiệt độ cần thiết cho kiểm tra sẽ là giá trị trung bình của dãy.
4.2. Thiết bị
4.2.1. Quy định chumg
Dung sai nêu trong các bản vẽ rất quan trọng cho sự vận hành đúng đắn của thiết bị khi thử nghiệm. Khi đo kiểm tra bình thường mà dung sai không đáp ứng thiết bị đó phải loại ra hoặc điều chỉnh lại, hay sửa chữa nếu có thể. Cần lưu giữ các số liệu những lần đo kiểm tra.
Khi nghiệm thu thiết bị mới cần đo kiểm tra: khối lượng, thể tích và các kích thước như quy định của tiêu chuẩn này, đặc biệt chú ý tới các kích thước tới hạn của dung sai yêu cầu.
Trong các trường hợp mà vật liệu của thiết bị có thể ảnh hưởng đến kết quả vật liệu ấy phải được ghi rõ.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4029:1985 về xi măng - yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4031:1985 về xi măng - Phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn định thể tích
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4032:1985 về Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5438:1991 về xi măng - thuật ngữ và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 141:1985 về xi măng - phương pháp phân tích hoá học
- 1Quyết định 2919/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4029:1985 về xi măng - yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4031:1985 về xi măng - Phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn định thể tích
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4032:1985 về Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5438:1991 về xi măng - thuật ngữ và định nghĩa
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 141:1985 về xi măng - phương pháp phân tích hoá học
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5884:1995 (ISO 409/1 – 1982 (E)) về Vật liệu kim loại - Phương pháp thử độ cứng - Bảng các giá trị độ cứng Vicke dùng cho phép thử trên bề mặt phẳng HV5 đến HV100 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009) về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6016:1995 về xi măng - phương pháp thử - xác định độ bền
- Số hiệu: TCVN6016:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực