Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
SỢI THỦY TINH - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT KẾT DÍNH
Glass fibers - Test methods - Part 3: Determination of combustible content
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng chất kết dính chứa trong các loại sợi thủy tinh.
TCVN 7739-2:2007 Sợi thủy tinh - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khối lượng dài.
Các thuật ngữ sử dụng trong tiêu chuẩn này được hiểu như sau:
3.1. Chất kết dính (size/combustible matter)
Hợp chất hữu cơ bao phủ sợi thủy tinh, dùng để dính kết nhiều sợi thủy tinh đơn thành sợi thủy tinh xe chập.
Hàm lượng chất kết dính được xác định theo lượng chất bị đốt cháy hoàn toàn mà không còn cặn.
3.2. Hàm lượng chất kết dính (size-matter/combustible matter content)
Tỷ lệ phần trăm hợp chất hữu cơ kết dính sợi so với khối lượng sợi khô.
Hàm lượng chất kết dính bao phủ sợi thủy tinh, tính theo phần trăm, được xác định bằng chênh lệch khối lượng mẫu ở nhiệt độ phòng trước và sau khi nung ở nhiệt độ (625 ± 20)oC.
CHÚ THÍCH Đối với sợi thủy tinh không bền vững ở nhiệt độ (625 ± 20)oC thì nung mẫu ở nhiệt độ (500 - 600)oC ± 20oC.
5.1. Tủ sấy, có khả năng đối lưu không khí nóng (20 - 50) lần/giờ và có khả năng làm việc ở nhiệt độ (105 ± 3)oC.
5.2. Lò múp, có thể sử dụng ở nhiệt độ (625 ± 20)oC và có thiết bị đo nhiệt ở trung tâm lò.
5.3. Bình hút ẩm, bình thủy tinh kín có chứa chất hút ẩm như silicagel, canxi clorua.
5.4. Cân, có độ chính xác tới 0,1 mg.
5.5. Dao hoặc kéo, dùng để cắt mẫu.
5.6. Dụng cụ lấy mẫu theo TCVN 7739-2:2007.
6.1. Lấy mẫu
6.1.1. Chỉ, sợi xe và ống chỉ: Sử dụng cuộn chỉ theo TCVN 7739-2:2007 để lấy mẫu. Kích thước mẫu thử lấy theo khối lượng dài và được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 - Chiều dài mẫu thử
Khối lượng dài danh nghĩa, Tt, tex | Chiều dài mẫu sợi, m |
Tt < 25 |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 141:1985 về Thuỷ tinh - Cát để sản xuất thuỷ tinh - Phương pháp phân tích hoá học - Xác định hàm lượng niken oxyt
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1046:2004 (ISO 719: 1985) về Thuỷ tinh - Độ bền nước của hạt thuỷ tinh ở 98 độ C - Phương pháp thử và phân cấp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1047:2004 (ISO 695: 1991) về Thuỷ tinh - Độ bền ăn mòn đối với hỗn hợp dung dịch kiềm sôi - Phương pháp thử và phân cấp
- 1Quyết định 3236/QĐ-BKHCN năm 2007 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 141:1985 về Thuỷ tinh - Cát để sản xuất thuỷ tinh - Phương pháp phân tích hoá học - Xác định hàm lượng niken oxyt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1046:2004 (ISO 719: 1985) về Thuỷ tinh - Độ bền nước của hạt thuỷ tinh ở 98 độ C - Phương pháp thử và phân cấp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1047:2004 (ISO 695: 1991) về Thuỷ tinh - Độ bền ăn mòn đối với hỗn hợp dung dịch kiềm sôi - Phương pháp thử và phân cấp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-2:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khối lượng dài
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-1:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ ẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-3:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định hàm lượng chất kết dính
- Số hiệu: TCVN7739-3:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra