Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG
TCXD 137 : 1985
THỦY TINH - CÁT ĐỂ SẢN XUẤT THỦY TINH – PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOÁ HỌC - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT ÔXYT
Glass - Sands for glass manufacture - Methods for chemical analysis Determination offerrous ferric oxide content
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phân giải mẫu để xác định các oxyt kim loại mẫu và phương pháp xác định hàm lượng sắt ôxyt, trong thuỷ tinh và cát để sản xuất thuỷ tinh
1. Quy định chung
Theo TCXD 136: 1985 (mục 2)
2. Cách phân giải mẫu
2.1. Nguyên tắc:
Dùng hỗn hợp axit flohyđric và axit Nitric (hoặc Sunfuric) để phân giải mẫu, nung chảy bằng kali pyrosunfat (hoặc bisunfát) để chuyển toàn bộ muối về dạng sunfat
2.2. Dụng cụ hoá chất:
- Chén hoặc bát bạch kim dung tích 30:50ml
- Axit flohydric dung dịch 40%
- Axit clohydric dung dịch 1: 1
- Axit Sunfuric dung dịch 1: 1
- Axit Nitric dung dịch 1: 1
- Kali Pyrosunfat rắn
2.3. Cách tiến hành:
Tuỳ theo hàm lượng các oxyt có trong mẫu và số lượng các chỉ tiêu cần phân tích, cân từ 1- 3 gam mẫu đã chuẩn bị theo TCXD 136: 1985 vào chén bạch kim, tẩm ướt bằng thêm vào chén 2- 3ml axit nitric 1: 1 và 8- 10ml axit flohydric 40% làm bay hơi các chất trong chén trên bếp đến khô, thêm tiếp 5ml axit flohyaric 40%, cho bay hơi tiếp đến khô, lắp lại quá trình trên một lần nữa. Thêm 2- 3ml axit sunfuric 1: 1cho bay hơi trên bếp điện đến ngừng bốc khói trắng. Để nguội, thêm vào chén 4 –5g kali pyrosunfat, nung chảy đến tan hoàn toàn. Hoà tan khối nung chảy bằng nước nóng có 8- 10ml axit clohydric 1: 1, đun sôi đến tan trong, chuyển toàn bộ dung dịch vào bình định mức 250ml (hoặc 100ml - tuỳ thuộc số chỉ tiêu cần phân tích để nguội,định mức, lắc đều.
Dung dịch thu được dùng để xác định các oxyt, sắt, titan, đồng, coban, Nike có trong mẫu.
Lượng cân mẫu thử cần lấy để phân tích so mầu cho từng chỉ tiêu phân tích theo bảng sau:
Bảng 2
Hàm lượng oxyt trong mẫu | Lượng cân mẫu cần để lấy phân tích (gam) |
Từ 0,005 đến 0,01 Từ 0,01 đến 0,05 Từ 0,05 đến 0,10 Trên 0,10 | Từ 0,5 đến 0,25 Từ 0,2 đến 0,1 Từ 0,1 đến 0,05 dưới 0,05 |
3. Xác định hàm lượng sắt oxyt
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng sắt ôxyt.
+ Khi tạp chất nhỏ xác định từ mẫu ban đầu.
+ Khi lượng đồng oxyt, coban oxyt, lớn hơn 0,5% xác định sau khi tách sắt khỏi các chất cản trở bằng chất góp.
3.1. Xác định từ mẫu ban đầu
3.1.1. Nguyên tắc
Khử ion sắt về hoá trị hai bằng Hydroxylamin, hiện mầu ion sắt (II) với 1,10 phenantrôlin ở môi trường axit. Xác định hàm lượng sắt bằ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 154:1986 về cát sử dụng trong công nghiệp thủy tinh – phương pháp xác định hàm lượng sắt ôxit Fe2O3
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 128:1985 về thủy tinh - phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học - quy định chung
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 131:1985 về thủy tinh – phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng sắt ôxýt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1047:1988 (ST SEV 2100 : 1980) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền kiềm và phân cấp
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 138:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hoá học - xác định hàm lượng titan đioxyt
- 6Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 140:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học - xác định hàm lượng côban oxyt
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1046:1988 (ST SEV 1569 : 1979) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền nước ở 98oC và phân cấp
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1046:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền nước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 291:2002 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh xây dựng - Đá vôi do Bộ Xây dựng ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9036:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Cát - Yêu cầu kỹ thuật
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9037:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Cát - Phương pháp lấy mẫu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9038:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Cát - Phương pháp xác định thành phần cỡ hạt
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9171:2012 về Thủy tinh và cát để sản xuất thủy tinh – Quy định chung trong phân tích hóa học
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9183:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định hàm lượng Silic đioxit
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9184:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định hàm lượng Sắt oxit
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9186:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định hàm lượng Titan đioxit
- 1Quyết định 212/QĐ-BXD năm 2013 hủy bỏ Tiêu chuẩn ngành Xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 154:1986 về cát sử dụng trong công nghiệp thủy tinh – phương pháp xác định hàm lượng sắt ôxit Fe2O3
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 128:1985 về thủy tinh - phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học - quy định chung
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 131:1985 về thủy tinh – phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng sắt ôxýt
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 136:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh – phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học - quy định chung
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1047:1988 (ST SEV 2100 : 1980) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền kiềm và phân cấp
- 7Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 138:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hoá học - xác định hàm lượng titan đioxyt
- 8Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 140:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học - xác định hàm lượng côban oxyt
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1046:1988 (ST SEV 1569 : 1979) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền nước ở 98oC và phân cấp
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1046:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền nước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 291:2002 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh xây dựng - Đá vôi do Bộ Xây dựng ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9036:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Cát - Yêu cầu kỹ thuật
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9037:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Cát - Phương pháp lấy mẫu
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9038:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Cát - Phương pháp xác định thành phần cỡ hạt
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9171:2012 về Thủy tinh và cát để sản xuất thủy tinh – Quy định chung trong phân tích hóa học
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9178:2012 về Thủy tinh màu - Phương pháp xác định hàm lượng sắt oxit
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9183:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định hàm lượng Silic đioxit
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9184:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định hàm lượng Sắt oxit
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9186:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định hàm lượng Titan đioxit
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 137:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh – phương pháp phân tích hoá học - xác định hàm lượng sắt ôxyt
- Số hiệu: TCXD137:1985
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
- Ngày ban hành: 01/01/1985
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra