Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TÔM VÀ SẢN PHẨM TÔM – PHÁT HIỆN VIRUT
GÂY HỘI CHỨNG TAURA (TSV) BẰNG KỸ THUẬT PHẢN ỨNG CHUỖI TRÙNG HỢP - PHIÊN MÃ NGƯỢC (RT-PCR)
Shrimp and shrimp products –
Detection of taura syndrome virus (TSV) by reverse transcription -
polymerase chain reaction (RT-PCR)
Lời nói đầu
TCVN 8376 : 2010 do Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CẢNH BÁO – Để đảm bảo an toàn cho nhân viên, các thao tác phân tích chỉ được thực hiện trong các phòng thử nghiệm được trang bị thích hợp, dưới sự kiểm soát của cán bộ thử nghiệm có kinh nghiệm. Etidi bromua (EB) là chất có khả năng gây ung thư. Vì vậy phải mang găng tay, đeo kính và mặc quần áo bảo hộ để tránh tiếp xúc. Nên đánh dấu rõ ràng thiết bị và dụng cụ tiếp xúc với EB và không di chuyển chúng ra khỏi khu vực quy định. Để chất thải có chứa EB trong vật chứa và có phương pháp loại bỏ thích hợp.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phát hiện virut gây hội chứng taura (TSV) trên tôm bố mẹ, tôm giống, tôm nuôi thương phẩm của các loài tôm thuộc chi Tôm he (Penaeus) bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp - phiên mã ngược (RT-PCR).
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO 22174 : 2005 Microbiology of food and animal feeding stuffs – Polymerase chain reaction (PCR) for the detection of food-borne pathogens – General requirements and definitions (Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phản ứng chuỗi trùng hợp để phát hiện sinh vật gây bệnh từ thực phẩm – Yêu cầu chung và định nghĩa).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong ISO 22174 và các thuật ngữ, định nghĩa sau đây:
3.1 Virut gây hội chứng taura (TSV) [Taura syndrome virus (TSV)]
Virut thuộc chi Picornavirus, họ Picornaviridae, dạng hình cầu 20 mặt, kích thước từ 30 nm đến 32 nm, vật chất di truyền là RNA có kích thước khoảng 10,2 Kb.
3.2 Phát hiện virut gây hội chứng taura (Detection of taura syndrome virus)
Việc xác định sự có mặt hay không có mặt của TSV trong một khối lượng cụ thể của sản phẩm khuếch đại khi tiến hành thử nghiệm theo tiêu chuẩn này.
4.1 Phương pháp phân tích định tính, sử dụng kỹ thuật RT-PCR một bước để phát hiện TSV dựa vào việc xác định đoạn RNA đích có được khuếch đại hay không. Quá trình xác định được thực hiện bằng cách điện di sản phẩm sau khuếch đại trên thạch agaroza, nhuộm màu cDNA và quan sát dưới ánh sáng UV có bước sóng 302 nm.
4.2 Quy trình phát hiện TSV bằng kỹ thuật RT-PC
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 28TCN 202:2004 về quy trình chẩn đoán bệnh virus đốm trắng trên các loài thuộc họ tôm He bằng kỹ thuật Polymerase chain reaction do Bộ Thủy sản ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-1:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 1: bệnh còi do vi rút ở tôm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-3:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 3: bệnh đốm trắng ở tôm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-4:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 4: bệnh đầu vàng ở tôm
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8377:2010 về tôm và sản phẩm tôm – Phát hiện virut gây bệnh đốm trắng (WSSV) bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8378:2010 về tôm và sản phẩm tôm – Phát hiện virut gây bệnh đầu vàng (YHV) bằng kỹ thuật - Phản ứng chuỗi trùng hợp - Phiên mã ngược (RT-PCR)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8379:2010 về tôm và sản phẩm tôm – Phát hiện virut gây bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu (IHHNV) bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR)
- 1Quyết định 1509/QĐ-BKHCN năm 2010 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 28TCN 202:2004 về quy trình chẩn đoán bệnh virus đốm trắng trên các loài thuộc họ tôm He bằng kỹ thuật Polymerase chain reaction do Bộ Thủy sản ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-1:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 1: bệnh còi do vi rút ở tôm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-3:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 3: bệnh đốm trắng ở tôm
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-4:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 4: bệnh đầu vàng ở tôm
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8377:2010 về tôm và sản phẩm tôm – Phát hiện virut gây bệnh đốm trắng (WSSV) bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8378:2010 về tôm và sản phẩm tôm – Phát hiện virut gây bệnh đầu vàng (YHV) bằng kỹ thuật - Phản ứng chuỗi trùng hợp - Phiên mã ngược (RT-PCR)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8379:2010 về tôm và sản phẩm tôm – Phát hiện virut gây bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu (IHHNV) bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8376:2010 về tôm và sản phẩm tôm – Phát hiện virut gây hội chứng taura (TSV) bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp - Phiên mã ngược (RT-PCR)
- Số hiệu: TCVN8376:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra