Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
BỆNH THỦY SẢN - QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN - PHẦN 4: BỆNH ĐẦU VÀNG Ở TÔM
Aquatic animal disease - Diagnostic procedure - Part 4: Yellow head disease
Lời nói đầu
TCVN 8710-4 : 2011 do Cục Thú y biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượngthẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 8710-4:2011
BỆNH THỦY SẢN - QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN - PHẦN 4: BỆNH ĐẦU VÀNG Ở TÔM
Aquatic animal disease - Diagnostic procedure - Part 4: Yellow head disease
CẢNH BÁO - Việc áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác gây nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không thể đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn sức khỏe thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn này quy định quy trình chẩn đoán bệnh đầu vàng do vi rút trên tôm he.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫnghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8378:2010, Tôm và sản phẩm tôm - Phát hiện virut gây bệnh đầu vàng (YHV) bằng kỹ thuậtphản ứng chuỗi trùng hợp-phiên mã ngược (RT-PCR).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 8378:2010.
4.1 Chẩn đoán lâm sàng
4.1.1 Dịch tễ học
Bệnh xảy ra thành dịch chủ yếu ở tôm sú (Penaeus monodon) và tôm he chân trắng (P. vannamei). Tuy nhiên, một số loài tôm tự nhiên cũng có hiện tượng cảm nhiễm với bệnh như P. japonicus, P. merguiensis, P. stylirostris, P. setiferus, Metapenaeus ensis, Palaemon styliferus và Euphasia superba.
YHV có thể cảm nhiễm ở các giai đoạn phát triển khác nhau trong chu kì sống của tôm: tôm mẹ, tôm ấu trùng, hậu ấu trùng, tôm giống, tôm thịt. Nhưng bệnh thường xảy ra ở giai đoạn tôm giống từ 40 ngày đến 70 ngày tuổi. YHV có thể gây tỉ lệ chết đến 100 % trong vòng 3 ngày đến 5 ngày kể từ khi quan sát thấy dấu hiệu bệnh lý.
Phương thức lan truyền bệnh: Bệnh thường lây lan thông qua những vật trung gian bị nhiễm bệnh nhưPalaemon styliferus và Acetes sp, qua nguồn nước có chứa vi rút đến tôm nuôi. Bệnh cũng có thể lây lan theo những cá thể nhiễm bệnh mãn tính lan truyền sang con cháu trong quá trình sinh sản.
4.1.2 Triệu chứng lâm sàng
Tôm bị bệnh thường giảm ăn. Trong ngày thứ nhất, một số con lờ đờ hôn mê bới trên tầng mặt gần ao.
Những con tôm này có phần đầu ngực màu vàng. Sang ngày thứ hai, số tôm bị bệnh tăng lên. Từ ngày thứ ba từ khi dừng ăn, hiện tượng chết bắt đầu và cuối cùng có thể chết 100 % sau 7 ngày đến 10 ngày.
Tôm bệnh thường bơi gần tầng mặt hoặc gần bờ. Gan tụy chuyển màu vàng nên nhìn giáp đầu ngựccó màu vàng nhạt, mang tôm bệnh có màu trắng, vàng nhạt hay nâu.
Trong một số trường hợp tôm không xuất hiện dấu hiệu bệnh lí nhưng quan sát các tế bào gan tụy, tếbào máu, cơ quan lympho, ruột, mang, tuyến an ten, mô liên kết thấy các thể vùi trong tế bào chất, nhân tế bào co rúm, trong một số trường hợp vỡ thành nhiều mảnh.
4.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm
4.2.1 Phương pháp RT PCR, theo TCVN 8378:2010.
4.2.2 Phương pháp mô bệnh học
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-1:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 1: bệnh còi do vi rút ở tôm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-2:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 2: bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-3:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 3: bệnh đốm trắng ở tôm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-5:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 5: bệnh Taura ở tôm he
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8376:2010 về tôm và sản phẩm tôm – Phát hiện virut gây hội chứng taura (TSV) bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp - Phiên mã ngược (RT-PCR)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8377:2010 về tôm và sản phẩm tôm – Phát hiện virut gây bệnh đốm trắng (WSSV) bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-6:2012 về Bệnh thủy sản – Quy trình chẩn đoán – Phần 6: Bệnh do Koi Herpesvirus ở cá chép
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-7:2012 về Bệnh thủy sản – Quy trình chẩn đoán – Phần 7: Bệnh xuất huyết mùa xuân ở cá chép
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-8:2012 về Bệnh thủy sản – Quy trình chẩn đoán – Phần 8: Bệnh hoại tử cơ ở tôm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-9:2012 về Bệnh thủy sản – Quy trình chẩn đoán – Phần 9: Bệnh hoại tử gan tụy ở tôm
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-1:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 1: bệnh còi do vi rút ở tôm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-2:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 2: bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-3:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 3: bệnh đốm trắng ở tôm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-5:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 5: bệnh Taura ở tôm he
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8376:2010 về tôm và sản phẩm tôm – Phát hiện virut gây hội chứng taura (TSV) bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp - Phiên mã ngược (RT-PCR)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8377:2010 về tôm và sản phẩm tôm – Phát hiện virut gây bệnh đốm trắng (WSSV) bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8378:2010 về tôm và sản phẩm tôm – Phát hiện virut gây bệnh đầu vàng (YHV) bằng kỹ thuật - Phản ứng chuỗi trùng hợp - Phiên mã ngược (RT-PCR)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-6:2012 về Bệnh thủy sản – Quy trình chẩn đoán – Phần 6: Bệnh do Koi Herpesvirus ở cá chép
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-7:2012 về Bệnh thủy sản – Quy trình chẩn đoán – Phần 7: Bệnh xuất huyết mùa xuân ở cá chép
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-8:2012 về Bệnh thủy sản – Quy trình chẩn đoán – Phần 8: Bệnh hoại tử cơ ở tôm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-9:2012 về Bệnh thủy sản – Quy trình chẩn đoán – Phần 9: Bệnh hoại tử gan tụy ở tôm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-4:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 4: Bệnh đầu vàng ở tôm
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8710-4:2011 về bệnh thủy sản - quy trình chẩn đoán - phần 4: bệnh đầu vàng ở tôm
- Số hiệu: TCVN8710-4:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra