Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 8125 : 2009
NGŨ CỐC VÀ ĐẬU ĐỖ - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ VÀ TÍNH HÀM LƯỢNG PROTEIN THÔ - PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL
Cereals pulses - Determination of the nitrogen content and calculation of the crude protein content - Kjeldahl method
Lời nói đầu
TCVN 8125:2009 hoàn toàn tương đương với ISO 20483:2006;
TCVN 8125:2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NGŨ CỐC VÀ ĐẬU ĐỖ - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ VÀ TÍNH HÀM LƯỢNG PROTEIN THÔ - PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL
Cereals pulses - Determination of the nitrogen content and calculation of the crude protein content - Kjeldahl method
CẢNH BÁO - Việc áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác gây nguy hiểm. Tiêu chuần này không thể đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn.
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng nitơ bằng phương pháp Kjeldahl và tính hàm lượng protein thô trong ngũ cốc, đậu đỗ và các sản phẩm của chúng.
Phương pháp này không phân biệt được giữa nitơ protein và nitơ phi protein. Nếu cần phải xác định hàm lượng nitơ phi protein thì phải áp dụng phương pháp thích hợp khác.
CHÚ THÍCH: Trong các trường hợp cụ thể, phương pháp này không thể thu được toàn bộ nitơ trong nitrat và nitrit.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4846 (ISO 6540), Ngô - Phương pháp xác định hàm lượng ẩm (Ngô bột và ngô hạt).
ISO 712, Cereals and cereal products - Determination of moisture content - Routine reference method (Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Xác định độ ẩm (Phương pháp chuẩn thông dụng).
5.9. Axit boric, dung dịch, r20(H3BO3) = 40 g/l hoặc bất kỳ nồng độ nào khác theo hướng dẫn sử dụng thiết bị.
5.10. Chất chỉ thị màu
Bổ sung các thể tích Dung dịch A (5.10.1) và Dung dịch B (5.10.2) theo hướng dẫn sử dụng thiết bị (ví dụ: 5 phần thể tích Dung dịch A và 1 phần thể tích Dung dịch B).
CHÚ THÍCH 1: Có thể sử dụng dung dịch axit boric đã chuẩn bị sẵn có chứa chất chỉ thị màu (5.9 + 5.10).
CHÚ THÍCH 2: Tỷ lệ Dung dịch A và Dung dịch B có thể được điều chỉnh phụ thuộc vào thiết bị.
Có thể tiến hành chuẩn độ bằng điện thế sử dụng điện cực pH, cần được kiểm tra hàng ngày.
5.10.1. Dung dịch A
Xanh bromocresol (C21H14Br4O5S): 200 mg.
Etanol (C2H5OH), 95% thể tích: một lượng đủ cho 100 ml dung dịch.
5.10.2. Dung dịch B
Đỏ metyl (C15H15N3O2): 200 mg.
Etanol (C2H5OH), 95% phần thể tích: một lượng đủ cho 100 ml dung dịch.
5.11. Natri hydroxit, dung dịch (NaOH), 33% khối lượng hoặc 40% khối lượng có hàm lượng nitơ nhỏ hơn hoặc bằng 0,001%.
Cũng có thể sử dụng natri hydroxit kỹ thuật khi hàm lượng nitơ nhỏ hơn hoặc bằng 0,001%.
5.12. Axit sulfuric, dung dịch chuẩn, c(H2SO4) = 0,05 mol/l
Nên sử dụng H2SO4 thay cho HCl vì H2SO4 không tạo bọt khí trong các ống nối.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4997:1989 về ngũ cốc và đậu đỗ - Phương pháp thử sự nhiễm sâu mọt bằng tia X do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8123:2009 (ISO 520 : 1977) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định khối lượng của 1000 hạt
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8124:2009 (ISO 2171 : 2007) về ngũ cốc, đậu đỗ và phụ phẩm - Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp nung
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-1:2008 (ISO 6639-1:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 5Tiêu chuẩn ngành 10TCN 591:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng Tryptophan bằng phương pháp quang phổ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 10TCN 593:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Phương pháp xác định Ni tơ protein và Ni tơ phi protein do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 514:2002 về ngũ cốc - Xác định hàm lượng đường tổng số và tinh bột bằng phương pháp Lane-Eynon do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 8Tiêu chuẩn ngành 10TCN 850:2006 về tiêu chuẩn nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6555:2011 (ISO 11085:2008) về Ngũ cốc, sản phẩm từ ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm lượng chất béo thô và hàm lượng chất béo tổng số bằng phương pháp chiết Randall
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4997:1989 về ngũ cốc và đậu đỗ - Phương pháp thử sự nhiễm sâu mọt bằng tia X do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4846:1989 (ISO 6540-1980) về ngô - Phương pháp xác định hàm lượng ẩm (ngô bột, ngô hạt) do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:1991 (ISO 950 – 1979)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4328-1:2007 (ISO 5983-1:2005) về thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phần 1: Phương pháp Kjeldahl
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8123:2009 (ISO 520 : 1977) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định khối lượng của 1000 hạt
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8124:2009 (ISO 2171 : 2007) về ngũ cốc, đậu đỗ và phụ phẩm - Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp nung
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-1:2008 (ISO 6639-1:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 8Tiêu chuẩn ngành 10TCN 591:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng Tryptophan bằng phương pháp quang phổ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 9Tiêu chuẩn ngành 10TCN 593:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Phương pháp xác định Ni tơ protein và Ni tơ phi protein do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 10Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 514:2002 về ngũ cốc - Xác định hàm lượng đường tổng số và tinh bột bằng phương pháp Lane-Eynon do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 11Tiêu chuẩn ngành 10TCN 850:2006 về tiêu chuẩn nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6555:2011 (ISO 11085:2008) về Ngũ cốc, sản phẩm từ ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm lượng chất béo thô và hàm lượng chất béo tổng số bằng phương pháp chiết Randall
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8125:2015 (ISO 20483:2013) về Ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô – Phương pháp Kjeldahl
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8125:2009 (ISO 20483:2006) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phương pháp Kjeldahl
- Số hiệu: TCVN8125:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra