- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7435-2:2004 (ISO 11602-2 : 2000) về phòng cháy, chữa cháy - bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy - phần 2: kiểm tra và bảo dưỡng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7026:2002 (ISO 7165:1999)về Chữa cháy - Bình chữa cháy xách tay - Tính năng và cấu tạo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
TCVN 7435-1:2004 - ISO 11602-1:2000
PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY - BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY VÀ XE ĐẨY CHỮA CHÁY - PHẦN 1: LỰA CHỌN VÀ BỐ TRÍ
Fire protection – Portable and wheeled fire extinguishers - Part 1: Selection and Installation
LỜI NÓI ĐẦU
TCVN 7435-1:2004 hoàn toàn tương đương với ISO 11602-1:2000
TCVN 7435-1:2004 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 21 Thiết bị Phòng cháy chữa cháy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với việc lựa chọn và bố trí bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy. Tiêu chuẩn này được sử dụng vùng với TCVN 7435-2.
Bình và xe đẩy chữa cháy được xác định là phương tiện ban đầu để chữa cháy trong phạm vi giới hạn. Chúng vẫn cần thiết ngay cả khi đã được trang bị hệ thống chữa cháy sprinkler tự động, hệ thống chữa cháy vách tường, hoặc được lắp cùng các thiết bị chữa cháy khác.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho hệ thống được lắp cố định để dập tắt đám cháy, mặc dù các bộ phận của hệ thống có thể di chuyển được (như vòi phun, lăng phun chữa cháy được lắp vào hệ thống cung cấp chất chữa cháy).
Các yêu cầu trong tiêu chuẩn này là yêu cầu tối thiểu. Việc sử dụng bình và xe chữa cháy với số lượng nhiều hơn, công suất cao hơn hoặc cỡ lớn hơn, nói chung là nhằm tăng khả năng chữa cháy.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho bình và xe chữa cháy trên máy bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông đường bộ.
TCVN 7602 (ISO 7165), Chữa cháy – Bình chữa cháy xách tay – Đặc tính và cấu tạo.
ISO 8421-1, Fire protection – Vocabulary – Part 1: General terms and phenomena of fire (Chữa cháy – Từ vựng – Phần 1: Thuật ngữ chung và các hiện tượng cháy). TCVN 7027 (ISO 11601), Xe chữa cháy – Đặc tính và cấu tạo.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong ISO 8421-1 cùng với các thuật ngữ, định nghĩa sau:
3.1. Hệ thống khép kín thu hồi bột chữa cháy (closed recovery system for extinguishing powder).
Hệ thống cho phép sử dụng lại bột chữa cháy.
1 typed by thangnc
Chú thích: Hệ thống dùng để thu hồi bột từ bình chứa cháy đến thùng thu hồi là khép kín để ngăn việc làm thất thoát chất chữa cháy vào trong không khí.
3.2. Hệ thống khép kín thu hồi halon (closed recovery system for halon)
Hệ thống dùng để chuyển halon giữa các bình chữa cháy, thùng cung cấp và thu hồi và nạp sao cho việc thất thoát halon ra khí quyển là nhỏ nhất.
3.3. Người có quyền (competent person)
Người được đào tạo và có kinh nghiệm cần thiết và được tiếp cận với các trang bị, dụng cụ, các phụ tùng thay thế và thông tin cần thiết (kể cả sách hướng dẫn sử dụng của người chế tạo), có năng lực tiến hành quy trình kiểm tra và nạp lại theo tiêu chuẩn này.
Chú thích: Xem phụ lục A của TCVN 7435-2
3.4. Chất tạo màng (film – forming media)
Các loại bọt tạo màng nước (AFFF) và bọt floprotein tạo màng (FFFF), bao gồm các loại thích hợp với dung môi phân cực (chất lỏng cháy hòa tan vào trong nước) và các loại không thích hợp với dung môi phân cực.
3.5. Bình chữa cháy (fire extinguisher)
Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy.
3.6. Mối nguy hiểm (hazards)
3.6.1. Mối nguy hiểm loại A (class A hazard)
Nguồn chất cháy có thể làm phát sinh và phát triển mạnh đám cháy loại A với các vật liệu ví dụ như gỗ, vải, giấy, cao su và chất dẻo.
3.6.2. Mối nguy hiểm loại B (class B hazard)
Nguồn chất cháy có thể làm phát sinh và phát triể
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 216:1998 về phòng cháy chữa cháy - từ vựng - thiết bị chữa cháy
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8060:2009 (ISO 14557 : 2002) về Phương tiện chữa cháy - Vòi chữa cháy - Vòi hút bằng cao su, chất dẻo và cụm vòi
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622:1978 về Phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 218:1998 về Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy - Quy định chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4878:2009 (ISO 3941 : 2007) về Phòng cháy và chữa cháy - Phân loại cháy
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7027:2013 (ISO 11601:2008) về Chữa cháy - Bình chữa cháy có bánh xe - Tính năng và cấu tạo
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7026:2013 (ISO 7165:2009) về Chữa cháy - Bình chữa cháy xách tay - Tính năng và cấu tạo
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6305-12:2013 (ISO 6182-12:2010) về Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động - Phần 12 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với các chi tiết có rãnh ở đầu mút dùng cho hệ thống đường ống thép
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6305-10:2013 (ISO 6182-10:2006) về Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động - Phần 10 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với sprinkler trong nhà
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6305-8:2013 (ISO 6182-8 : 2006) về Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động - Phần 8 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với van báo động khô trác động trước
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6305-6:2013 (ISO 6182-6:2006) về Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động - Phần 6 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với van một chiều
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7435-2:2004 (ISO 11602-2 : 2000) về phòng cháy, chữa cháy - bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy - phần 2: kiểm tra và bảo dưỡng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 216:1998 về phòng cháy chữa cháy - từ vựng - thiết bị chữa cháy
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8060:2009 (ISO 14557 : 2002) về Phương tiện chữa cháy - Vòi chữa cháy - Vòi hút bằng cao su, chất dẻo và cụm vòi
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622:1978 về Phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 218:1998 về Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy - Quy định chung
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7026:2002 (ISO 7165:1999)về Chữa cháy - Bình chữa cháy xách tay - Tính năng và cấu tạo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4878:2009 (ISO 3941 : 2007) về Phòng cháy và chữa cháy - Phân loại cháy
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7027:2013 (ISO 11601:2008) về Chữa cháy - Bình chữa cháy có bánh xe - Tính năng và cấu tạo
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7026:2013 (ISO 7165:2009) về Chữa cháy - Bình chữa cháy xách tay - Tính năng và cấu tạo
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6305-12:2013 (ISO 6182-12:2010) về Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động - Phần 12 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với các chi tiết có rãnh ở đầu mút dùng cho hệ thống đường ống thép
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6305-10:2013 (ISO 6182-10:2006) về Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động - Phần 10 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với sprinkler trong nhà
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6305-8:2013 (ISO 6182-8 : 2006) về Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động - Phần 8 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với van báo động khô trác động trước
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6305-6:2013 (ISO 6182-6:2006) về Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động - Phần 6 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với van một chiều
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7435-1:2004 (ISO 11602-1:2000) về phòng cháy, chữa cháy - Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy - Phần 1: Lựa chọn và bố trí do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7435-1:2004
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 14/01/2005
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực