Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ LẤY MẪU ĐỊNH LƯỢNG ĐỂ LẤY MẪU ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG ĐÁY CỠ LỚN TRÊN NỀN CÓ ĐÁ Ở VÙNG NƯỚC NGỌT NÔNG
Water quality – Design and use of quantitative samplers for benthic macro-invertebrates on stony substrata in shallow freshwaters
Lời nói đầu
TCVN 7177: 2002 hoàn toàn tương đương với ISO 8265: 1988. TCVN 7177: 2002 do Ban kĩ thuật Tiêu chuẩn TCVN /TC 147 "Chất lượng nước " biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ LẤY MẪU ĐỊNH LƯỢNG ĐỂ LẤY MẪU ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG ĐÁY CỠ LỚN TRÊN NỀN CÓ ĐÁ Ở VÙNG NƯỚC NGỌT NÔNG
Water quality – Design and use of quantitative samplers for benthic macro-invertebrates on stony substrata in shallow freshwaters
Cảnh báo an toàn - Không nên làm việc một mình dưới nước, ở nơi nước sâu, có dòng chảy xiết, và có nền đáy không ổn định.
Tiêu chuẩn này hướng dẫn sử dụng dụng cụ và qui trình lấy mẫu định lượng của động vật không xương sống đáy cỡ lớn (ĐVĐCL) bằng dụng cụ lấy mẫu phẫu diện hình vuông ở độ sâu nhỏ hơn 500 mm, mặc dù các phương pháp được mô tả cho phép lấy mẫu trong những điều kiện cụ thể, ở độ sâu của nước tới 1 m.
Những quy trình này có thể áp dụng để lấy mẫu ở tất cả các loại hình môi trường sống thuỷ sinh có thể tiếp cận được ở sông, suối và cửa sông nơi vận tốc dòng nước thường vượt quá 0,1 m/s, nhưng những dụng cụ lấy mẫu đã có cải tiến, có thể sử dụng ở những nơi mà dòng chảy có vận tốc nhỏ như: ao, hồ (xem phụ lục A). Việc lấy mẫu có thể khó khăn hoặc không thể thực hiện được ở những nơi mà đáy có nhiều đá lớn và đá cuội hoặc nơi có nhiều rễ cây thực vật bậc cao. Những kết quả của việc sử dụng dụng cụ lấy mẫu cung cấp các dữ liệu định lượng về hiện trạng, tính đa dạng và sự phong phú về mối quan hệ họ hàng của các đơn vị phân loại.
TCVN 5993: 1995 (ISO 5667-3: 1985) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
Lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn ở những vùng nước chảy, nông bằng cách sử dụng dụng cụ lấy mẫu phẫu diện hình vuông, dụng cụ này làm tách biệt phần nền đáy của thuỷ vực. Việc làm xáo trộn nền đáy dẫn tới giải phóng động vật không xương sống đáy cỡ lớn khỏi sự bám dính hoặc chôn vùi trong chất nền và chúng được thu vào trong lưới theo dòng chảy.
4.1 Dụng cụ lấy mẫu kiểu Surber
Cấu tạo của dụng cụ này (xem hình 1a) gồm 2 khung gắn vào nhau, một khung để đỡ lưới và khung kia xác định diện tích lấy mẫu. Toàn bộ dụng cụ lấy mẫu này nặng khoảng 2 kg, gập phẳng lại được và mang xách dễ dàng. Mỗi khung là hình vuông với kích thước 300 mm ì 300 mm và đó cũng là diện tích lấy mẫu, phần khung để lấy mẫu và miệng lưới có diện tích 0,09 m2 (xem hình 1b). Hai thanh giằng giữ chặt 2 khung khi làm việc ở vị trí vuông góc với nhau, 2 cánh hình tam giác bằng lưới hoặc vải bạt để giảm bớt sự mất của động vật không xương sống xung quanh các phía của lưới.
Chú thích - Bề mặt của vùng lấy mẫu thường có diện tích 0,09 m2 nhưng kích thước của khung có thể được cải tiến để tạo ra được một khoảng bề mặt cho phép dụng cụ lấy mẫu đạt được mục tiêu lấy mẫu.
Lưới lấy mẫu nên dài khoảng 700 mm, có vòng đai làm bằng vật liệu nặng (thí dụ: vải bạt hoặc vải buồm) vòng quanh miệng lưới một đoạn ngắn (xem hình 1a). Vòng đai này làm tăng độ bền của lưới và có thể mở rộng được ở phía bên dưới lưới để bảo vệ lưới khỏi bị mài mòn. Lưới dùng trước đây thường có hình thuôn nhẹ dần về phía sau thành hình vòm nhưng hiện nay thường dùng những lưới có dạng hình túi (bao) và hình nón. Lưới nêu trong hình 1d có đoạn vòng đai bằng vải buồm ngắn vòng quanh miệng lưới và mở rộng ra ở phía dưới của lưới.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6665:2000 (ISO 11885 : 1996) về chất lượng nước - Xác định 33 nguyên tố bằng phổ phát xạ nguyên tử plasma do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7175:2002 (ISO 10703: 1997) về chất lượng nước - xác định nồng độ hoạt độ của các hạt nhân phóng xạ bằng phổ gamma có độ phân giải cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7176:2002 (ISO 7828: 1985) về chất lượng nước - phương pháp lẫy mẫu sinh học - hướng dẫn lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn dùng vợt cầm tay do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6966-1:2001 (ISO 8689-1: 2000) về chất lượng nước - phân loại sinh học sông - phần 1- hướng dẫn diễn giải các dữ liệu chất lượng sinh học thu được từ các cuộc khảo sát động vật đáy không xương sống cỡ lớn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6966-2:2001 (ISO 8689-2: 2000) về chất lượng nước - phân loại sinh học sông - Phần 2 - hướng dẫn thể hiện các dữ liệu chất lượng sinh học thu được từ các cuộc khảo sát động vật đáy không xương sống cỡ lớn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6202:1996 về Chất lượng nước - Xác định phốtpho - Phương pháp trắc phổ dùng amoni molipđat
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11022-4:2015 (ISO 11127-4:2011) về Chuẩn bị nền thép trước khi phủ sơn và sản phẩm liên quan - Phương pháp thử vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt - Phần 4: Đánh giá độ cứng bằng phép thử trượt kính
- 1Quyết định 2125/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6665:2000 (ISO 11885 : 1996) về chất lượng nước - Xác định 33 nguyên tố bằng phổ phát xạ nguyên tử plasma do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7175:2002 (ISO 10703: 1997) về chất lượng nước - xác định nồng độ hoạt độ của các hạt nhân phóng xạ bằng phổ gamma có độ phân giải cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7176:2002 (ISO 7828: 1985) về chất lượng nước - phương pháp lẫy mẫu sinh học - hướng dẫn lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn dùng vợt cầm tay do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6966-1:2001 (ISO 8689-1: 2000) về chất lượng nước - phân loại sinh học sông - phần 1- hướng dẫn diễn giải các dữ liệu chất lượng sinh học thu được từ các cuộc khảo sát động vật đáy không xương sống cỡ lớn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6966-2:2001 (ISO 8689-2: 2000) về chất lượng nước - phân loại sinh học sông - Phần 2 - hướng dẫn thể hiện các dữ liệu chất lượng sinh học thu được từ các cuộc khảo sát động vật đáy không xương sống cỡ lớn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6202:1996 về Chất lượng nước - Xác định phốtpho - Phương pháp trắc phổ dùng amoni molipđat
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11022-4:2015 (ISO 11127-4:2011) về Chuẩn bị nền thép trước khi phủ sơn và sản phẩm liên quan - Phương pháp thử vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt - Phần 4: Đánh giá độ cứng bằng phép thử trượt kính
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7177:2002 (ISO 8265: 1988) về chất lượng nước – thiết kế và sử dụng dụng cụ lấy mẫu định lượng để lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn trên nền đá ở vùng nước ngọt nông do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7177:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra