- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7220-1:2002 về chất lượng nước – đánh giá chất lượng nước theo chỉ số sinh học - phần 1 - phương pháp lấy mẫu giun tròn (Nematoda) và động vật không xương sống ở đáy cỡ trung bình (ĐVĐTB) tại các vùng nước nông bằng dụng cụ lấy mẫu định lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - PHÂN LOẠI SINH HỌC SÔNG - PHẦN 1: HƯỚNG DẪN DIỄN GIẢI CÁC DỮ LIỆU CHẤT LƯỢNG SINH HỌC THU ĐƯỢC TỪ CÁC CUỘC KHẢO SÁT ĐỘNG VẬT ĐÁY KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN
Water quality – Biological classification of rives – Part 1: Guidance on the interpretation of biological quality data from surveys of benthic macroinvertebrates
Lời nói đầu
TCVN 6966-1: 2001 hoàn toàn tương đương với ISO 8689-1: 2000
TCVN 6966-1: 2001 do Ban kỹ thuật TCVN/TC 147 “Chất lượng nước” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ khoa học công nghệ và môi trường ban hành.
Lời giới thiệu
Nhiều nước sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn trong các chương trình monitoring và khảo sát để thiết lập sự phân loại sinh học của dòng nước chảy và qua đó đánh giá trạng thái khác nhau của các tác động nhân tạo[1,2,3,4,5,6,7]. Danh mục các đơn vị phân loại của động vật đáy không xương sống lớn sẽ hoàn thành trong quá trình khảo sát được sử dụng để tính toán các chỉ số sinh học hoặc các thang điểm mà chúng có liên quan đến các tác động riêng biệt[2,3,4,5,6,7]. Sự phân loại này có thể được tạo thành bằng cách so sánh giữa quần xã đối chứng, là đại diện cho điều kiện không bị tác động, và quần xã được quan sát [6,8]. Kiểu phân loại này có tính đến các thay đổi tự nhiên của các quần xã sinh học.
Hiện còn chưa có hệ thống phân loại riêng hay một sơ đồ chỉ số mà có thể bao quát được cho tất cả mọi khu vực địa lý[1,2,3,5] . Đối với những sông cắt qua các biên giới quốc gia thì có nhu cầu đặc biệt để có các phân loại tương tự nhau hoặc ít nhất là có thể so sánh được[9,10]. Thực nghiệm so sánh cho phép thực hiện sự chuyển đổi giữa sơ đồ phân loại khác nhau mà không cần lấy mẫu và phân tích dữ liệu bằng cách sử dụng các phương pháp khác nhau mỗi khi cần so sánh.
Theo cách sử dụng chính xác mà tiêu chuẩn này đề ra, điều cơ bản đối với người sử dụng tiêu chuẩn là cần phải có sự thoả thuận với nhau trước về mọi chi tiết của phương án hoặc qui trình cần thiết trước khi áp dụng tiêu chuẩn.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - PHÂN LOẠI SINH HỌC SÔNG - PHẦN 1: HƯỚNG DẪN DIỄN GIẢI CÁC DỮ LIỆU CHẤT LƯỢNG SINH HỌC TỪ CÁC CUỘC KHẢO SÁT ĐỘNG VẬT ĐÁY KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN
Water quality – Biological classification of rivers - Part 1: Guidance on the interpretation of biological quality data from surveys of benthic macroinvertebrates
Tiêu chuẩn này đưa ra các hướng dẫn diễn giải các dữ liệu chất lượng sinh học liên quan đến các dòng nước chảy thu được từ các cuộc khảo sát sinh vật đáy không xương sống cỡ lớn (từ đây gọi là động vật đáy không xương sống macrô). Cần thừa nhận rằng để đánh giá đầy đủ về trạng thái sinh thái học thì phải đánh giá các yếu tố khác của chất lượng sinh học.
Chú thích - Phụ lục A đưa ra các hướng dẫn về thực hiện việc so sánh các hệ thống phân loại khác nhau khi đã có sự phân loại chất lượng sinh học của nước sông bằng sử dụng động vật đáy không xương sống macro.
TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3), Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
ISO 7828 Water quality – Method of biological sampling – Guidance on handnet sampling of aquatic benthic macro-invertebrates (Chất lượng nước - Phương pháp lấy mẫu sinh học - Hướng dẫn lấy mẫu động vật đáy không xương sống macrô bằng vợt cầm tay).
ISO 8265, Water quality – Design and use of quantitative samplers for benthic macro-invertebrates on stony substrata in shallow freshwaters (Chất lượng nước - Hướng dẫn thiết kế và sử dụng dụng cụ lấy mẫu định lượng đối với động vật đáy không xương sống macrô trên nền đá ở vùng nước nông).
ISO 9391, Water quality – Sampling in deep waters for macro-invertebrates – Guidance on the use of colonization, qualitative and quantitative samplers. (Chất lượng nước - Lấy mẫu vùng nước sâu đối với động vật đáy không x
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7176:2002 (ISO 7828: 1985) về chất lượng nước - phương pháp lẫy mẫu sinh học - hướng dẫn lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn dùng vợt cầm tay do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7177:2002 (ISO 8265: 1988) về chất lượng nước – thiết kế và sử dụng dụng cụ lấy mẫu định lượng để lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn trên nền đá ở vùng nước ngọt nông do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13678:2023 (ASTM D5283-18) về Thiết lập dữ liệu môi trường liên quan đến các hoạt động quản lý chất thải - Lập kế hoạch và thực hiện đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13679:2023 (ASTM D5792-10(2015)) về Thiết lập dữ liệu môi trường liên quan đến các hoạt động quản lý chất thải - Xây dựng mục tiêu chất lượng dữ liệu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13681:2023 (ASTM D6311-98(2014)) về Hướng dẫn thiết lập dữ liệu môi trường liên quan đến các hoạt động quản lý chất thải - Lựa chọn và tối ưu hóa thiết kế lấy mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13680:2023 (ASTM D6232-21) về Hướng dẫn lựa chọn thiết bị lấy mẫu cho các hoạt động thu thập dữ liệu chất thải và môi trường bị ô nhiễm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13683:2023 (ASTM D7294-13(2021)) về Hướng dẫn thu thập dữ liệu thiết kế quá trình xử lý tại địa điểm bị nhiễm bẩn - Địa điểm bị nhiễm hóa chất cần quan tâm
- 1Quyết định 66/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7176:2002 (ISO 7828: 1985) về chất lượng nước - phương pháp lẫy mẫu sinh học - hướng dẫn lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn dùng vợt cầm tay do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7177:2002 (ISO 8265: 1988) về chất lượng nước – thiết kế và sử dụng dụng cụ lấy mẫu định lượng để lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn trên nền đá ở vùng nước ngọt nông do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7220-1:2002 về chất lượng nước – đánh giá chất lượng nước theo chỉ số sinh học - phần 1 - phương pháp lấy mẫu giun tròn (Nematoda) và động vật không xương sống ở đáy cỡ trung bình (ĐVĐTB) tại các vùng nước nông bằng dụng cụ lấy mẫu định lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13678:2023 (ASTM D5283-18) về Thiết lập dữ liệu môi trường liên quan đến các hoạt động quản lý chất thải - Lập kế hoạch và thực hiện đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13679:2023 (ASTM D5792-10(2015)) về Thiết lập dữ liệu môi trường liên quan đến các hoạt động quản lý chất thải - Xây dựng mục tiêu chất lượng dữ liệu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13681:2023 (ASTM D6311-98(2014)) về Hướng dẫn thiết lập dữ liệu môi trường liên quan đến các hoạt động quản lý chất thải - Lựa chọn và tối ưu hóa thiết kế lấy mẫu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13680:2023 (ASTM D6232-21) về Hướng dẫn lựa chọn thiết bị lấy mẫu cho các hoạt động thu thập dữ liệu chất thải và môi trường bị ô nhiễm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13683:2023 (ASTM D7294-13(2021)) về Hướng dẫn thu thập dữ liệu thiết kế quá trình xử lý tại địa điểm bị nhiễm bẩn - Địa điểm bị nhiễm hóa chất cần quan tâm
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6966-1:2001 (ISO 8689-1: 2000) về chất lượng nước - phân loại sinh học sông - phần 1- hướng dẫn diễn giải các dữ liệu chất lượng sinh học thu được từ các cuộc khảo sát động vật đáy không xương sống cỡ lớn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6966-1:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 28/12/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực