- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833-1:2002 (ISO 3100 - 1 : 1991) về thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 1: lấy mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833-2:2002 (ISO 3100 - 2 : 1988) về thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 2: chuẩn bị mẫu thử để kiểm tra vi sinh vật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6404:1998 (ISO 7218 : 1997 ) về Vi sinh vật trong thực phẩm và trong thức ăn gia súc - Nguyên tắc chung về kiểm tra vi sinh vật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8275-1:2010 (ISO 21527-1:2008) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 1- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn hơn 0,95
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8275-2:2010 về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
THỊT VÀ SẢN PHẨM THỊT - ĐỊNH LƯỢNG NẤM MEN VÀ NẤM MỐC - KỸ THUẬT ĐẾM KHUẨN LẠC
Meat and meat products - Enumeration of yeasts and moulds - Colony-count technique
Lời nói đầu
TCVN 7137 : 2002 hoàn toàn tương đương với ISO 13681 : 1995;
TCVN 7137 : 2002 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F 8 Thịt và sản phẩm thịt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc có trong tất cả các loại thịt và sản phẩm thịt, kể cả thịt gia cầm, bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 200C đến 250C.
Chú ý - TCVN 4993 - 89 (ISO 7954) [1] khuyến cáo rằng cloramphenicol hoặc oxytetraxyclin là chất kháng sinh. Tuy nhiên, các chất kháng sinh được khuyến cáo này không đủ để kìm hãm các vi khuẩn Gram âm xuất hiện trong thịt, đặc biệt là trong thịt nguyên liệu. Trong các trường hợp bị nhiễm khuẩn nặng, cần bổ sung getamixin để nhận được sự ức chế cần thiết. Vì sự kết hợp của cloramphenicol và gentamixin kìm hãm được một số loài nấm men nhất định, nên kháng sinh oxitetraxiclin là một kháng sinh được lựa chọn.
TCVN 6404 : 1998 (ISO 7218) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn gia súc - Nguyên tắc chung về kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 6507 : 1999 (ISO 6887 : 1983) Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung để chuẩn bị các dung dịch pha loãng để kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 4833 - 2 : 2002 (ISO 3100-2 : 1988) Thịt và sản phẩm thịt - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - Phần 2 : Chuẩn bị mẫu thử để kiểm tra vi sinh vật.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng định nghĩa sau:
3.1. Nấm men và nấm mốc (yeasts and moulds): Các vi sinh vật tạo thành các khuẩn lạc trong vòng 5 ngày ở nhiệt độ từ 200C đến 250C trong các điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này.
4.1. Cấy sâu trong các đĩa thạch, sử dụng môi trường nuôi cấy chọn lọc chứa trong các đĩa petri, với mẫu cấy là một lượng mẫu thử quy định, nếu sản phẩm ban đầu dạng lỏng, hoặc một lượng dung dịch huyền phù ban đầu, nếu sản phẩm ở dạng khác.
Cấy trên các đĩa khác trong cùng một điều kiện, sử dụng các độ pha loãng thập phân của huyền phù ban đầu.
Chú thích 1 - Nếu cần, để phân biệt giữa nấm men và nấm mốc, thì nên sử dụng cách nuôi cấy bề mặt đĩa thạch. Cũng nên sử dụng phương pháp nuôi cấy bề mặt khi dự kiến là có các nấm men hoặc nấm mốc mẫn cảm với nhiệt.
4.2. Ủ các đĩa chứa các mẫu cấy trên trong điều kiện hiếu khí ở nhiệt độ từ 200C đến 250C trong 3 ngày, 4 ngày hoặc 5 ngày.
4.3. Tính số lượng nấm men và nấm mốc có trong một gam hoặc một mililit mẫu từ số khuẩn lạc thu được trên các đĩa đã chọn ở các mức pha loãng cho kết quả có ý nghĩa.
5. Dung dịch pha loãng, môi trường nuôi cấy và thuốc thử
5.1. Khái quát
Đối với thực hành phòng thử nghiệm hiện hành, xem TCVN 6404 : 1998 (ISO 7218).
5.2. Dung dịch pha loãng
Xem TCVN 6507 : 1999 (ISO 6887).
5.3. Môi trường thạch của cao nấm men, glucoza và oxitetraxyclin/gentamixin
5.3.1. Môi trường cơ sở
5.3.1.1. Thành phần
Cao men Glucoza (C6H12O6) Thạch Nước |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7140:2002 (ISO 13496 : 2000) về thịt và sản phẩm thịt - phát hiện phẩm cầu - phương pháp sử dụng sắc ký lớp mỏng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7138:2002 (ISO 13720 : 1995) về thịt và sản phẩm thịt - định lượng Pseudemonas SPP do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7050:2002 về thịt chế biến không qua xử lý nhiệt - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5150:1990 về thịt và sản phẩm thịt - phương pháp xác định dư lượng hoocmôn thyroxin
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5155:1990 về thịt và sản phẩm của thịt - phương pháp phát hiện và đếm số do Uỷ ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5750:1993 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định nấm men và nấm mốc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Quyết định 10/2002/QĐ-BKHCN về tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quyết định 2125/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7140:2002 (ISO 13496 : 2000) về thịt và sản phẩm thịt - phát hiện phẩm cầu - phương pháp sử dụng sắc ký lớp mỏng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7138:2002 (ISO 13720 : 1995) về thịt và sản phẩm thịt - định lượng Pseudemonas SPP do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7050:2002 về thịt chế biến không qua xử lý nhiệt - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833-1:2002 (ISO 3100 - 1 : 1991) về thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 1: lấy mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833-2:2002 (ISO 3100 - 2 : 1988) về thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 2: chuẩn bị mẫu thử để kiểm tra vi sinh vật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5150:1990 về thịt và sản phẩm thịt - phương pháp xác định dư lượng hoocmôn thyroxin
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5155:1990 về thịt và sản phẩm của thịt - phương pháp phát hiện và đếm số do Uỷ ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5750:1993 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định nấm men và nấm mốc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6404:1998 (ISO 7218 : 1997 ) về Vi sinh vật trong thực phẩm và trong thức ăn gia súc - Nguyên tắc chung về kiểm tra vi sinh vật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8275-1:2010 (ISO 21527-1:2008) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 1- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn hơn 0,95
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8275-2:2010 về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7137:2002 (ISO 13681 : 1995) về thịt và sản phẩm thịt - định lượng nấm men và nấm mốc - kỹ thuật đếm khuẩn lạc do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7137:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 22/11/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực