Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
(ST SEV 6480-88)
VẬT LIỆU DỆT - SẢN PHẨM DỆT KIM
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC SAU KHI XỬ LÝ ƯỚT
Cơ quan biên soạn: Trung tâm Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng khu vực 1
Cơ quan trình duyệt và đề nghị ban hành: Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng
Cơ quan xét duyệt và ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
Quyết định ban hành số 733/QĐ ngày 31 tháng 12 năm 1990
VẬT LIỆU DỆT - SẢN PHẨM DỆT KIM
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC SAU KHI XỬ LÝ ƯỚT
Textiles. Knitting articles. Method for determination of dimensional change after wet treatment
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho bít tất và các loại sản phẩm dệt kim loại đặc biệt và kỹ thuật.
Tiêu chuẩn này được áp dụng đồng thời với TCVN 5012-89 và phù hợp với ST SEV 6480 - 88.
Phương pháp này dựa trên việc xác định sự thay đổi về khoảng cách giữa những dấu vạch sẵn trên sản phẩm dệt kim sau khi xử lý ướt.
Mẫu thử được lấy ngẫu nhiên với số lượng là 3 mẫu-đối với lô sản phẩm mặc ngoài và lót, 5 mẫu đối với lô sản phẩm găng tay.
Thiết bị và vật liệu theo các quy định hiện hành với các bổ sung sau:
- Vải phụ là những miếng vải có kích thước gần với kích thước sản phẩm thử.
- Bàn có bề mặt phẳng.
- Lưới để phơi khô sản phẩm trong trạng thái nằm ngang trải rộng có kích thước tương đương mẫu thử.
- Kẹp, dây phơi, mắc áo.
- Bàn là với các tính năng kỹ thuật sau:
+ Khoảng điều chỉnh nhiệt độ, oC 100-200
+ Sai lệch nhiệt độ cho phép, oC ± 15
+ Áp suất, Pa 500 - 1000
4.13. Trước khi đánh dấu, mẫu thử được đặt trong điều kiện khí hậu như quy định hiện hành trong trạng thái tự do.
4.2. Trên mỗi sản phẩm, trừ các loại găng tay và bao tay, ở phía trước và sau sản phẩm đánh dấu không ít hơn 2 đôi vạch theo chiều dọc và ngang. Khoảng cách giữa hai vạch không nhỏ hơn 200 mm. Khoảng cách giữa các vạch và các đường xếp nếp, chiết ly, đường dùa, rìa sản phẩm phải không nhỏ hơn 10 mm. Nếu kích thước sản phẩm không cho phép giữ khoảng cách giữa các vạch là 200 mm thì đánh dấu sao cho khoảng cách giữa chúng lớn nhất. Đối với sản phẩm găng tay không cần đánh dấu mà đo chiều dài chung của sản phẩm.
4.3. Khoảng cách giữa các vạch được đo bằng thước, sai số không lớn hơn 1 mm.
5.1. Xử lý ướt, vắt, phơi, là được tiến hành theo quy định trong ký hiệu hướng dẫn sử dụng sản phẩm và theo các quy định hiện hành cùng với các yêu cầu cụ thể sau:
5.1.1. Xử lý ướt
- Xử lý trong máy giặt tự động theo chế độ máy “L2 - M7”.
- Xử lý bằng tay theo chế độ “P2 - P4”.
5.1.2. Vắt.
Trong máy giặt theo chế độ “M”.
Sau khi xử lý ướt lấy sản phẩm ra, vắt nhẹ, xếp thành chồng dọc theo thành của máy vắt ly tâm và vắt trong một phút.
Giữa các lớp giấy lọc hay vải bông.
5.1.3. Phơi
Sản phẩm được phơi ở nhiệt độ bình thường trong phòng:
ở vị trí
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5092:1990 về Vật liệu dệt - Vải - Phương pháp xác định độ thoáng khí do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5093:1990 (ISO 7211/3 – 1984) về Vật liệu dệt - Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ uốn của sợi trên vải do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5094:1990 (ISO 7211/4 - 1984) về Vật liệu dệt - Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ săn của sợi tách ra từ vải do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5095:1990 (ISO 7211/5-1984) về Vật liệu dệt - Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ nhỏ của sợi tách ra từ vải do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5096:1990 (ISO 7211/6-1984)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5235:2002 (ISO 105-E04: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E04: Độ bền màu với mồ hôi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5463:1991 (ISO 6938-1984) về Vật liệu dệt - Xơ thiên nhiên - Tên gọi chung và định nghĩa do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2106:1977 về Sản phẩm dệt - Ký hiệu sử dụng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E09:2013 (ISO 105-E09:2010) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E09: Độ bền màu với nước sôi (Potting)
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5092:1990 về Vật liệu dệt - Vải - Phương pháp xác định độ thoáng khí do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5093:1990 (ISO 7211/3 – 1984) về Vật liệu dệt - Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ uốn của sợi trên vải do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5094:1990 (ISO 7211/4 - 1984) về Vật liệu dệt - Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ săn của sợi tách ra từ vải do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5095:1990 (ISO 7211/5-1984) về Vật liệu dệt - Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ nhỏ của sợi tách ra từ vải do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5096:1990 (ISO 7211/6-1984)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5235:2002 (ISO 105-E04: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E04: Độ bền màu với mồ hôi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5463:1991 (ISO 6938-1984) về Vật liệu dệt - Xơ thiên nhiên - Tên gọi chung và định nghĩa do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2106:1977 về Sản phẩm dệt - Ký hiệu sử dụng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E09:2013 (ISO 105-E09:2010) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E09: Độ bền màu với nước sôi (Potting)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5237:1990 (ST SEV 6480-88)
- Số hiệu: TCVN5237:1990
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 31/12/1990
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra