Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI – PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BACILLUS ANTHRACIS
Microbiology of food and animal feeding stuffs – Detection of Bacillus anthracis
Lời nói đầu
TCVN 5154:2009 thay thế TCVN 5154-90;
TCVN 5154:2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F8 Thịt và sản phẩm thịt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI – PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BACILLUS ANTHRACIS
Microbiology of food and animal feeding stuffs – Detection of Bacillus anthracis
CẢNH BÁO – Việc áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác gây nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không thể đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phát hiện Bacillus anthracis trong thịt, sản phẩm thịt, các sản phẩm từ động vật và thức ăn chăn nuôi.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 6404:2008 (ISO 7218:2007), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Nguyên tắc chung về kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 6507-2:2005 (ISO 6887-2:2003) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật – Phần 2: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thịt và sản phẩm thịt.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1 Bacillus anthracis (Bacillus anthracis)
Trực khuẩn hình gậy, to, hai đầu vuông, Gram (+), không di động, kích thước từ 1µm đến 1,2 µm x3 µm đến 5 µm, thường kết hợp thành từng chuỗi dài trong môi trường nuôi cấy nhân tạo hoặc thành đôi/chuỗi ngắn nếu làm tiêu bản từ bệnh phẩm tự nhiên, nhạy cảm với gamma-thực khuẩn thể và penixilin. Sau khi tiếp xúc với không khí và ở giai đoạn cuối của sự phát triển trong mỗi tế bào hình thành nha bào hình bầu dục. Nha bào nằm ở giữa thân và không làm biến dạng vi khuẩn.
Vi khuẩn B. anthracis ở trong mô bị nhiễm bệnh thường hình thành giáp mô, nhưng tính chất này mất đi trong nuôi cấy hiếu khí nhân tạo. Giáp mô có thể hình thành khi nuôi cấy ít nhất 5 h trong môi trường bổ sung máu ngựa hoặc cừu đã tách fibrin hoặc ria cấy trên thạch dinh dưỡng chứa 0,7 % natri bicacbonat ở 37oC với sự có mặt của CO2.
3.2. Phát hiện Bacillus anthracis (detection of Bacillus anthracis)
Xác định sự có mặt hay không có mặt của Bacillus anthracis trong một lượng sản phẩm cụ thể, khi tiến hành phép thử theo phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này.
Bacillus anthracis được phân lập rồi nhận dạng hình thể và giáp mô sau đó thử khẳng định bằng cách đem động vật thí nghiệm hoặc bằng phản ứng lắng cặn (phản ứng Ascoli).
5. Môi trường nuôi cấy và thuốc thử
5.1. Yêu cầu chung
Để thực hành trong phòng thử nghiệm, xem TCVN 6404:2008 (ISO 7218:2007).
5.2 Môi trường canh thang dinh dưỡng
Xem C.1.
5.3. Môi trường thạch dinh dưỡng, thạch dinh dưỡng bổ su
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 10TCN 863:2006 về thức ăn chăn nuôi - hàm lượng vi sinh vật tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4887:1989 (ST SEV 3014 - 1981) về sản phẩm thực phẩm và gia vị - Chuẩn bị mẫu để phân tích vi sinh vật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 867:2006 về vi sinh vật - Phương pháp đánh giá hoạt tính đối kháng nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4829:2005/SĐ 1:2008
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7904:2008 (ISO 17410 : 2001) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật ưa lạnh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7905-1:2008 (ISO/TS 21872-1:2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio spp. có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 1: Phát hiện vibrio parahaemolyticus và vibrio cholerae
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7905-2:2008 (ISO/TS 21872-2 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio spp. có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 2: Phát hiện các loài không phải là Vibrio parahaemolyticus và Vibrio cholerae
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7906:2008 (ISO 15214:1998) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi khuẩn axit lactic ưa nhiệt trung bình - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-3:2008 (ISO/TS 16649-3 : 2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza - Phần 3: Kỹ thuật tính số có xác xuất lớn nhất sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl beta-D-glucuronid
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-1:2009 (ISO/TS 11133-1 : 2009) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5518:1991 (ST SEV 6076-87) về Thực phẩm - Phương pháp phát hiện và xác định lượng vi khuẩn họ Enterobacteriaceace do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4882:2007 (ISO 4831 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-1:2007 (ISO 11290-1:1996, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 1: Phương pháp phát hiện
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-39:2016 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 39: Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính ở gà
- 1Tiêu chuẩn ngành 10TCN 863:2006 về thức ăn chăn nuôi - hàm lượng vi sinh vật tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5154:1990 về thịt và sản phẩm của thịt - phương pháp phát hiện Bacillus Anthracis do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4887:1989 (ST SEV 3014 - 1981) về sản phẩm thực phẩm và gia vị - Chuẩn bị mẫu để phân tích vi sinh vật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 867:2006 về vi sinh vật - Phương pháp đánh giá hoạt tính đối kháng nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4829:2005/SĐ 1:2008
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7904:2008 (ISO 17410 : 2001) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật ưa lạnh
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7905-1:2008 (ISO/TS 21872-1:2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio spp. có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 1: Phát hiện vibrio parahaemolyticus và vibrio cholerae
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7905-2:2008 (ISO/TS 21872-2 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio spp. có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 2: Phát hiện các loài không phải là Vibrio parahaemolyticus và Vibrio cholerae
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7906:2008 (ISO 15214:1998) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi khuẩn axit lactic ưa nhiệt trung bình - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-3:2008 (ISO/TS 16649-3 : 2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza - Phần 3: Kỹ thuật tính số có xác xuất lớn nhất sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl beta-D-glucuronid
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7925:2008 (ISO 17604 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp lấy mẫu thân thịt tươi để phân tích vi sinh vật
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-1:2009 (ISO/TS 11133-1 : 2009) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-2:2005 (ISO 6887-2 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 2: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thịt và sản phẩm thịt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5518:1991 (ST SEV 6076-87) về Thực phẩm - Phương pháp phát hiện và xác định lượng vi khuẩn họ Enterobacteriaceace do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4882:2007 (ISO 4831 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-1:2007 (ISO 11290-1:1996, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 1: Phương pháp phát hiện
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-39:2016 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 39: Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính ở gà
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5154:2009 về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Bacillus anthracis
- Số hiệu: TCVN5154:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra