Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TCVN 7925 : 2008
Microbiology of food and animal feeding stuffs – Carcass sampling for microbiological analysis
Lời nói đầu
TCVN 7925 : 2008 thay thế TCVN 4833 - 1 : 2002;
TCVN 7925 : 2008 hoàn toàn tương đương với ISO 17604 : 2003;
TCVN 7925 : 2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Việc định lượng vi khuẩn và thực tế các vi sinh vật gây bệnh trên thịt tươi sống là rất cần thiết để kiểm tra và xác nhận trong các hệ thống đảm bảo vệ sinh giết mổ [ví dụ như các hệ thống này áp dụng các nguyên tắc của hệ thống phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) và các hệ thống đảm bảo chất lượng].
Ngoài ra, có nhiều viện nghiên cứu tham gia vào các chương trình giám sát (quốc tế) về thực tế các vi sinh vật gây bệnh.
Việc thiết kế của các chương trình kiểm tra và giám sát như vậy sẽ rất có lợi khi sử dụng các quy trình lấy mẫu đã được tiêu chuẩn hóa và được chấp nhận ở mức độ quốc tế.
VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI – PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU THÂN THỊT TƯƠI ĐỂ PHÂN TÍCH VI SINH VẬT
Microbiology of food and animal feeding stuffs – Carcass sampling for microbiological analysis
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp lấy mẫu để phát hiện và định lượng vi sinh vật trên bề mặt thân thịt tươi của các động vật thịt đỏ vừa giết mổ. Việc lấy mẫu vi sinh vật có thể tiến hành như một phần của:
- kiểm soát quá trình (và để kiểm tra việc kiểm soát quá trình) trong môi trường giết mổ trâu bò, ngựa, lợn, cừu, dê và thú săn trong trang trại.
- các hệ thống đảm bảo an toàn cho sản phẩm, và
- các chương trình giám sát thực tế các vi sinh vật gây bệnh.
Tiêu chuẩn này bao gồm việc sử dụng các kỹ thuật phá hủy và không phá hủy, tùy thuộc vào lý do lấy mẫu.
Tiêu chuẩn này không xem xét việc sử dụng các phương án lấy mẫu.
Khi có quy định quốc gia về vấn đề này thì sử dụng các quy định đó.
Phụ lục A cho thấy các vị trí lấy mẫu trên thịt tươi và Phụ lục B đưa ra các yêu cầu để kiểm tra vi sinh. Phụ lục C so sánh các phương pháp lấy mẫu phá hủy và không phá hủy.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 4829 : 2005 (ISO 6579 : 2002), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch.
TCVN 4884 : 2005 (ISO 4833 : 2003), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch – Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 0C
TCVN 6404 (ISO 7218), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 6507 – 1 (ISO 6887 – 1), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Chuẩn bị mẫu thử, dung dịch huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật – Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân.
TCVN 6507 – 2 (ISO 6887 – 2), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Chuẩn bị mẫu thử, dung dịch huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi si
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4829:2005/SĐ 1:2008
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7904:2008 (ISO 17410 : 2001) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật ưa lạnh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7905-1:2008 (ISO/TS 21872-1:2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio spp. có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 1: Phát hiện vibrio parahaemolyticus và vibrio cholerae
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7905-2:2008 (ISO/TS 21872-2 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio spp. có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 2: Phát hiện các loài không phải là Vibrio parahaemolyticus và Vibrio cholerae
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7906:2008 (ISO 15214:1998) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi khuẩn axit lactic ưa nhiệt trung bình - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-1:2008 (IEC 60721-1: 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 độ C sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indolyl beta-D-glucuronid
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-3:2008 (ISO/TS 16649-3 : 2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza - Phần 3: Kỹ thuật tính số có xác xuất lớn nhất sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl beta-D-glucuronid
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6846:2007 (ISO 7251:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Escherichia coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-1:2009 (ISO/TS 11133-1 : 2009) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-2:2009 (ISO/TS 11133-2 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 2: Các hướng dẫn thực hành về thử nghiệm hiệu năng của môi trường nuôi cấy
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8129:2009 (ISO 18593 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp lấy mẫu bề mặt sử dụng đĩa tiếp xúc và lau bề mặt
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-1:2005 ( (ISO 6888-1 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird-Parker do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-2:2005 (ISO 6888-2 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 2: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch fibrinogen huyết tương thỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-3:2005 (ISO 6888-3 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 3: Phát hiện và dùng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN) để đếm số lượng nhỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11039-1:2015 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phần 1: Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng kỹ thuật đếm đĩa
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7138:2002 (ISO 13720 : 1995) về thịt và sản phẩm thịt - định lượng Pseudemonas SPP do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7136:2002 (ISO 5552 : 1997) về thịt và sản phẩm thịt - phát hiện và định lượng Entero - bacteriaceae không qua quá trình phục hồi - kỹ thuật MPN và kỹ thuật đếm khuẩn lạc do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833-1:2002 (ISO 3100 - 1 : 1991) về thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 1: lấy mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4829:2005/SĐ 1:2008
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7904:2008 (ISO 17410 : 2001) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật ưa lạnh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7905-1:2008 (ISO/TS 21872-1:2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio spp. có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 1: Phát hiện vibrio parahaemolyticus và vibrio cholerae
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7905-2:2008 (ISO/TS 21872-2 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio spp. có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 2: Phát hiện các loài không phải là Vibrio parahaemolyticus và Vibrio cholerae
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7906:2008 (ISO 15214:1998) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi khuẩn axit lactic ưa nhiệt trung bình - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-1:2008 (IEC 60721-1: 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 độ C sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indolyl beta-D-glucuronid
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-3:2008 (ISO/TS 16649-3 : 2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza - Phần 3: Kỹ thuật tính số có xác xuất lớn nhất sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl beta-D-glucuronid
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6846:2007 (ISO 7251:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Escherichia coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-1:2009 (ISO/TS 11133-1 : 2009) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-2:2009 (ISO/TS 11133-2 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 2: Các hướng dẫn thực hành về thử nghiệm hiệu năng của môi trường nuôi cấy
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8129:2009 (ISO 18593 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp lấy mẫu bề mặt sử dụng đĩa tiếp xúc và lau bề mặt
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2005 (ISO 6579 : 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-1:2005 ( (ISO 6888-1 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird-Parker do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-2:2005 (ISO 6888-2 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 2: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch fibrinogen huyết tương thỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-3:2005 (ISO 6888-3 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 3: Phát hiện và dùng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN) để đếm số lượng nhỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4884:2005 (ISO 4833 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 20Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 21Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-2:2005 (ISO 6887-2 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 2: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thịt và sản phẩm thịt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7686:2007 (ISO 16654:2001) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phương pháp phát hiện Escherichia coli O157
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7715-1:2007 (ISO 10272-1 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Campylobacter spp - Phần 1: Phương pháp phát hiện
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7715-2:2007 (ISO 10272-2 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Campylobacter spp - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11039-1:2015 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phần 1: Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng kỹ thuật đếm đĩa
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7925:2018 (ISO 17604:2015) về Vi sinh vật trong chỗi thực phẩm - Lấy mẫu thân thịt để phân tích vi sinh vật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7925:2008 (ISO 17604 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp lấy mẫu thân thịt tươi để phân tích vi sinh vật
- Số hiệu: TCVN7925:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra