Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
HƯỚNG DẪN PHA TRỘN VÀ SỬ DỤNG VỮA XÂY DỰNG
Guidance for mixing and using of building mortars
2.1. Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc pha trộn và sử dụng các loại vữa xây dựng thông thường, vữa hoàn thiện, vữa chịu axit, vữa chịu nhiệt, vữa bơm và vữa chống thấm.
Đối với các công trình xây dựng ở vùng cóp động đất và các công trình có yêu cầu dùng các loại vữa đặc biệt khác ngoài tiêu chuẩn này, phải tuân theo chỉ dẫn riêng.
2.1. Vật liệu dùng để pha trộn vữa (chất kết dính, cốt liệu, phụ gia, nước) phải bảo đảm yêu cầu theo các tiêu chuẩn Nhà nước hiện hành.
2.1. Việc sử dụng xi măng để pha trộn vữa phải tuân theo các chỉ dẫn trong tiêu chuẩn "quy định sử dụng hợp lí xi măng trong xây dựng" nhằm bảo đảm chất lượng công trình và tiết kiệm xi măng.
2.1. Hỗn hợp vữa là hỗn hợp được chọn một cách hợp lí, trộn đều của chất kết dính vô cơ, cốt liệu nhỏ với nước. Trong trường hợp cần thiết, có thêm các phụ gia vô cơ hoặc hữu cơ.
2.1. Vừa là hỗn hợp ở trạng thái đã đông cứng.
2.1. Các đặc tính quan trọng của hỗn hợp vữa: Như độ lưu động, độ phân tầng, độ tách nước (khả năng giữ nước) được xác định theo tiêu chuẩn "vữa và hỗn hợp vữa xây dựng. Phương pháp thử cơ lí -TCVN 3121 :
2.1. Độ bền chịu uốn, độ bền chịu nén của vữa (mác vữa) được xác định theo tiêu chuẩn "vữa hỗn hợp xây dựng. Phương pháp thử cơ lí -TCVN 3121 : 1979".
2.1. Việc chế tạo, dưỡng hộ và phương pháp thử mẫu vữa và hỗn hợp vừa phải tuân theo tiêu chuẩn "vữa hỗn hợp xây dựng. Phương pháp thử cơ lí -TCVN 3121: 1979".
Chất lượng vữa phải kiểm tra bằng các mẫu lấy ngay tại chỗ thi công.
Hỗn hợp vừa mới chộn phải bảo đảm độ lưu động yêu cầu và khả năng giữ nước sao cho khi xây, vữa chắc đặc và bằng phẳng.
Đối với vữa đã bị phân tầng do vận chuyển, trước khi dùng phải trộn lại tại chỗ thi công. Không cho phép dùng vữa đã đông cứng, vữa bị khô.
2.1. Khi pha trộn hỗn hợp vữa. phải bảo đảm cân hoặc đong các thành phần cốt liệu chính xác. Khi cho thêm các chất phụ gia, cần theo chi dẫn của thí nghiệm và quy định của thiết kế.
1.10. Chỗ trộn và trữ vữa trong quá trình sử dụng, cần được che mưa nắng. Khi thi công trong mùa hè, mùa khô, mùa gió khô nóng, cần bảo độ ẩm cho vữa bằng cách: nhúng nước gạch đá trước khi xây, tưới ướt bề mặt tiếp xúc với vữa, dùng vữa có độ lưu đọng cao.
1.11. Mác xi măng dùng để pha trộn vữa được xác định theo tiêu chuẩn hiện hành.
2.1. Vữa thông thường (gọi tắt là vữa), dùng để xây gạch đá, chọn các mối nối khi lắp ghép các cấu kiện lớn bằng gạch đá và bê tông.
2.2. Vữa được phân loại như sau:
Theo khối lượng thể tích (khi đã sấy khô tới khối lượng không đổi) gồm hai loại:
Vữa nhẹ: Khối lượng thể tích nhỏ hơn 1500 kg/m2:
Vữa nặng: Khối lượng thể tích lớn hơn hoặc bằng 1500 kg/m2:
Theo chất kết dính dùng cho vữa, gồm: vữa vôi, vữa xi măng, vữa hỗn hợp (xi măng - vôi, xi măng - sét):
Theo giới hạn bền chịu nén gồm:vữa mác 10,25,50,75,100,150,200;
Ngoài ra, còn các loại vữa sử dụng chất kết dính khác (vữa vôi- xỉ vôi - puzolan...)
2.3. Để chế tạo vữa vôi và vữa xi măng-vôi, có thể dùng vôi đông rắn trong không khí (gọi tắt là vôi) hoặc vôi thuỷ. Nếu sử dựng vôi thuỷ để chế tạo vữa, phải sau khi thi công 7 ngày mới cho tiếp xúc với nước. Các yêu cầu kĩ thuật và một số đặc điểm của vôi thuỷ được quy định trong phụ lục 5.
2.4. Cát dùng làm cốt liệu cho vữa phải tuân theo tiêu chuẩn "Cát xây dựng -yêu cầu kĩ thuật. TCVN 1770 : 1975".
2.5. Khi pha trộn vữa xây gạch đá hoặc chèn các mối nối, cần lựa chọn chất kết dính tuỳ theo mác vữa và điều kiện sử dựng như chỉ dẫn trong bảng 1
2.6. Muốn tăng độ lưu động của hỗn hợp vữa, có thể
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-10:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 10: xác định khối lượng thể tích mẫu vữa đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-11:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 11: xác định cường độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-12:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 12: xác định cường độ bám dính của vữa đã đóng rắn trên nền do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-9:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 9: xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-17:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 17: xác định hàm lượng ion clo hoà tan trong nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-18:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 18: xác định độ hút nước mẫu vữa đã đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 127:1985 về cát mịn để làm bê tông và vữa xây dựng - hướng dẫn sử dụng
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4314:2003 về Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8874:2012 về phương pháp thử - Xác định độ nở hãm của vữa xi măng nở
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3121-1:2022 về Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3121-17:2022 về Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 17: Xác định hàm lượng ion chloride hòa tan trong nước
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-10:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 10: xác định khối lượng thể tích mẫu vữa đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-11:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 11: xác định cường độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-12:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 12: xác định cường độ bám dính của vữa đã đóng rắn trên nền do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-9:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 9: xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-17:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 17: xác định hàm lượng ion clo hoà tan trong nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-18:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 18: xác định độ hút nước mẫu vữa đã đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121:1979 về vữa và hỗn hợp vữa xây dựng - phương pháp thử cơ lí
- 8Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 127:1985 về cát mịn để làm bê tông và vữa xây dựng - hướng dẫn sử dụng
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4314:2003 về Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8874:2012 về phương pháp thử - Xác định độ nở hãm của vữa xi măng nở
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3121-1:2022 về Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3121-17:2022 về Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 17: Xác định hàm lượng ion chloride hòa tan trong nước
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4459:1987 về Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng
- Số hiệu: TCVN4459:1987
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1987
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra