- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-2:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 2: lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-8:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 8: xác định khả năng giữ độ lưu động của vữa tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-1:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 1: xác định kích thước hạt cốt liệu lớn nhất do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-3:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 3: xác định độ lưu động của vữa tươi (phương pháp bàn dằn) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-6:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử- phần 6: xác định khối lượng thể tích vữa tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-10:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 10: xác định khối lượng thể tích mẫu vữa đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-11:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 11: xác định cường độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-12:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 12: xác định cường độ bám dính của vữa đã đóng rắn trên nền do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-9:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 9: xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-17:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 17: xác định hàm lượng ion clo hoà tan trong nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-18:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 18: xác định độ hút nước mẫu vữa đã đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
VỮA VÀ HỖN HỢP VỮA XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ CƠ LÍ
Mortars and mortars mixture in construction - Physico-mechanical test methods
Tiêu chuẩn này quy định cách lấy mẫu và phương pháp thử của vữa và hỗn hợp vữa xây dựng thông thường để xác định các chỉ tiêu chất lượng sau:
I. Đối với hỗn hợp vữa
1. Độ lưu động
2. Độ phân tầng
3. Khối lượng thể tích
4. Khả năng giữ nước
II. Đối với vữa
1. Giới hạn bền chịu uốn
2. Giới hạn bền chịu nén
3. Giới hạn bền liên kết với nền
4. Độ hút nước
5. Khối lượng riêng
6. Khối lượng thể tích
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho hỗn hợp vữa dùng chất kết dính thạch cao hoặc có phụ gia thạch cao khi không có chất làm chậm đông rắn.
1.1. Hỗn hợp vữa là hỗn hợp được chọn một cách hợp lý, trộn đều của chất kết dính vô cơ cốt liệu nhỏ với nước. Trong trường hợp cần thiết có thêm các phụ gia vô cơ hoặc hữu cơ.
1.2. Vữa là hỗn hợp vữa ở trạng thái đã đông cứng.
1.3. Việc chọn mẫu hỗn hợp vữa để thử được tiến hành như sau:
a. Hỗn hợp vữa sản xuất ở xí nghiệp trong thùng của máy trộn, sau khi trộn xong được đổ ra thì lấy mẫu vào lúc bắt đầu, giữa và cuối của quá trình đổ vữa ra.
b. Hỗn hợp vữa đựng trong phương tiện vận chuyển hoặc thùng chứa được lấy ở những điểm khác nhau. Số điểm lấy phải lớn hơn ba và ở độ sâu trên 15cm.
c. Hỗn hợp vữa được trộn ngay tại công trường, lấy mẫu ở các điểm khác nhau có độ sâu khác nhau: số điểm lấy phải lớn hơn ba.
1.4. Mẫu đã lấy theo như quy định ở điểm l.3 của tiêu chuẩn này là mẫu cục bộ được đựng trong các bình kim loại, bình thuỷ tinh hay bình bằng chất dẻo đã lau bằng khăn ẩm, đậy kín đưa về phòng thí nghiệm.
1.5. Mẫu hỗn hợp vữa cần phải được thử ngay và được tạo hình trước khi vữa bắt đầu đông cứng.
1.6. Mẫu cục bộ đã lấy, đem trộn lại cẩn thận và lấy mẫu trung bình với khối lượng tuỳ theo yêu cầu của chỉ tiêu cần thử, nhưng không được nhỏ hơn 3 lít; trước khi thử phải trộn lại mẫu trung bình 30 giây trong chảo đã lau bằng khăn ẩm.
1.7. Vật liệu đưa về phòng thí nghiệm để thiết kế liều lượng vữa thì phải để riêng rẽ từng loại trong các bao hoặc bình đựng khô ráo. Các chất kết dính phải để riêng rẽ bao cách ẩm hoặc bình đậy kín và giữ ở nhiệt độ phòng thí nghiệm.
1.8. Chuẩn bị hỗn hợp vữa trong phòng thí nghiệm, vật liệu và chất kết dính phải để trong bằng cân có độ chính xác đến 0,05kg. Các loại vật liệu được trộn khô đến khi đồng màu; đánh thành vũng tròn ở giữa; đổ nước vào và trộn thêm 5 phút nữa cho hỗn hợp thật đều. Lượng nước đổ vào được quy định tuỳ theo yêu cầu độ lưu động của vữa. Dụng cụ trộn vữa phải lau ẩm trước và không được làm mất nước. Sau khi trộn xong đem hỗn hợp vữa thử ngay.
2. Phương pháp thử hỗn hợp vữa
2.1. Thử độ lưu động của hỗn hợp vữa.
Độ lưu động của hỗn hợp vữa được biểu thị bằng độ lún của côn tiêu chuẩn vào hỗn hợp vữa. Độ lưu động được tính bằng cm.
2.1.1. Dụng cụ thử
a. Chày đầm vữa bằng thép, đường kính 10 - 12mm, dài 250mm.
b. Chảo sắt, xẻng con, bay thợ nề.
c. Dụng cụ thử độ lưu động được mô tả ở hình l gồm: một côn kim loại (hình 1a) có khối lượng toàn bộ là 300g ± 2g. Tại tâm của đáy côn hàn thanh kim loại (5) thanh này nối với kim của bảng chia (3). Mỗi vạch trên bảng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 84:1981 về vữa chịu lửa samốt
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4314:2003 về Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9204:2012 về Vữa xi măng khô trộn sẵn không co
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9339:2012 về Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định pH bằng máy đo pH
- 1Quyết định 18/2003/QĐ-BKHCN về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-2:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 2: lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-8:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 8: xác định khả năng giữ độ lưu động của vữa tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-1:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 1: xác định kích thước hạt cốt liệu lớn nhất do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-3:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 3: xác định độ lưu động của vữa tươi (phương pháp bàn dằn) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-6:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử- phần 6: xác định khối lượng thể tích vữa tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-10:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 10: xác định khối lượng thể tích mẫu vữa đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-11:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 11: xác định cường độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-12:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 12: xác định cường độ bám dính của vữa đã đóng rắn trên nền do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-9:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 9: xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-17:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 17: xác định hàm lượng ion clo hoà tan trong nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-18:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 18: xác định độ hút nước mẫu vữa đã đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 84:1981 về vữa chịu lửa samốt
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4314:2003 về Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9204:2012 về Vữa xi măng khô trộn sẵn không co
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9339:2012 về Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định pH bằng máy đo pH
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121:1979 về vữa và hỗn hợp vữa xây dựng - phương pháp thử cơ lí
- Số hiệu: TCVN3121:1979
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1979
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực