Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THIẾT BỊ NÂNG - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KIỂM TRA KỸ THUẬT
Litting appliances – Design contruction and survey
Lời nói đầu
TCVN 4244:2005 thay thế cho:
- TCVN 4244:86 – Qui phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng;
- TCVN 5863:1995 – Thiết bị nâng, yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng;
- TCVN 5862:1995 – Thiết bị nâng, phân loại theo chế độ làm việc;
- TCVN 5864:1995 – Thiết bị nâng – Cáp thép, tang, ròng rọc, xích và đĩa xích.
TCVN 4244:2005 do Ban kỹ thuật TCVN/TC8 “Đóng tàu và Công trình biển” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
THIẾT BỊ NÂNG - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KIỂM TRA KỸ THUẬT
Litting appliances – Design contruction and survey
1.1.1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này được áp dụng cho các thiết bị nâng sau:
1. Cần trục kiểu cần: Cần trục ô tô, cần trục bánh hơi, cần trục bánh xích, cần trục tháp, cần trục đường sắt, cần trục chân đế, …;
2. Cầu trục và cổng trục các loại.
3. Máy nâng:
- Xe tời chạy theo ray trên cao;
- Palăng điện, tời điện;
- Palăng tay, tời tay;
- Máy nâng xây dựng;
4. Các loại bộ phận mang tải.
1.1.2. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các thiết bị nâng được lắp đặt trên tàu biển, phương tiện thủy nội địa và trên các công trình biển.
1.1.3. Việc thực hiện đầy đủ các yêu cầu của Tiêu chuẩn này là điều kiện để cấp phát và duy trì hiệu lực các giấy chứng nhận đã cấp.
TCVN 5179:90 – Máy nâng hạ - Yêu cầu thử nghiệm thiết bị thủy lực về an toàn;
ISO 4309:2004 – Cranes – Wire rope: care, maintenance, instrallation, examination and discard;
ISO 2408:2004 – Steel wire ropes for general purposes – Minium requirements;
ISO 148:1983 – Charpy impact test (V – notch);
IEC 144 – A liquid bath under ambient air pressure is used to determine the effectiveness of the seal component parts;
IEC 34 - 5 - Rotating electrical machines parts degree of protection (IP code) classification;
IEC 341 - Electrical Specifications - AC motors;
IEC TC 81 - Lightning protection.
1. Kiểm định
Việc kiểm tra, thử nghiệm, phân tích của cơ quan kiểm định nhằm đánh giá tình trạng an toàn của các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 224/2006/QĐ-BKHCN ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về Đánh giá sinh học trang thiết bị y tế, Quy phạm thiết bị nâng hàng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4244:1986 về tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần - quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5862:1995 về thiết bị nâng – phân loại theo chế độ làm việc
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5863:1995 về thiết bị nâng - yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5864:1995 về thiết bị nâng - cáp thép, tang, ròng rọc, xích và đĩa xích - yêu cầu an toàn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5179:1990 (ST SEV 5312-85)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7565:2005 về Quy phạm thiết bị nâng trên các phương tiện thuỷ nội địa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7551:2005 (ISO 2374 : 1983)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4244:2005 về thiết bị nâng - thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN4244:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2005
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra