- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4244:1986 về tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần - quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3146:1986 về công việc hàn điện - yêu cầu chung về an toàn
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4086:1985 về an toàn điện trong xây dựng - yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5308:1991 về quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3254:1989 về an toàn cháy – Yêu cầu chung
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 5863 : 1995
THIẾT BỊ NÂNG - YÊU CẦU AN TOÀN TRONG LẮP ĐẶT VÀ SỬ DỤNG
Lifting appliances - Safety requirements for installations and use
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng đối với tất cả các loại thiết bị nâng. tiêu chuẩn này không áp dụng cho thiết bị nâng làm việc trên hệ nổi.
1. Yêu cầu an toàn trong lắp đặt thiết bị nâng
1.1. Khi tiến hành lắp đặt thiết bị nâng cần tuân thủ quy phạm kĩ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308 : 1991, tiêu chuẩn an toàn điện trong xây dựng TCVN 4086 : 1985, yêu cầu chung về an toàn trong hàn điện TCVN 3146 : 1986 và an toan cháy TCVN 3254 : 1979; đồng thời phải tuân thủ các điều quy định trong tiêu chuẩn này.
1.2. Công việc lắp ráp hoăc tháo dỡ thiết bị nâng phải được tiến hành theo quy trình công nghệ lắp ráp và tháo dỡ thiết bị nâng của nhà máy chế tạo hoặc của đơn vị lắp đặt.
Đơn vị lắp đặt phải phổ bịến cho những người tham gia lắp đặt quy trình công nghệ lắp ráp để tháo dỡ và các biện pháp an toàn phải thực hiện trong quá trình tháo, lắp thiết bị nâng.
1.3. Trong quá trình lắp ráp thiết bị nâng chạy trên ray, phải kiểm tra tình trạng của đường ray.
Khi phát hiện các sai lệch vượt quá chỉ số cho phép, phải ngừng ngay công việc lắp ráp để xử lí. Chi sau khi xứ lí xong mới được phép tiếp tục công việc lắp ráp.
1.4. Trong thời gian tiến hành tháo lắp thiết bị nâng, phải xác định vùng nguy hiểm và có biển bảo cấm người không có trách nhiệm ở trong khu vực đó.
1.5. Công việc tháo lắp thiết bị nâng trên cao, ở ngoài trời phải tạm ngừng khi mưa to, giông, bão hoặc có gió từ cập 5 trở lên.
1.6. Những người tyển hành công việc tháo lắp thiết bị nâng ở độ cao trên 2m phải có giấy chứng nhận của y tế xác nhận để sức khỏe làm việc trên cao. Khi làm việc trên cao phải đeo dây an toàn.
1.7. Trong quá trình tháo lắp thiết bị nâng, không cho phép:
- Dùng máy trục để nâng hạ người;
- Người ở phía dưới tải đang được nâng;
- Để tải treo ở móc khi máy trục ngừng hoạt động;
- Gia cố tạm các thành phần kết cấu riêng biệt không để số lượng bulông cần thiết.
- Nới lỏng cáp giữ kết cấu trước khi cố định hoàn toàn kết cấu vào vị trí
- Tiến hành nâng tải khi cáp đang kẹt hoặc, cáp bật khỏi rãnh ròng rọc;
- Vứt bật kì một vật gì từ trên cao xuống;
- Sử dụng lan can hoặc thiết bị phòng ngừa khác để làm điểm tựa cho kích hoặc treo palăng.
1.8. Khi đặt thiết bị nâng phải khảo sát,tính toán khả năng chịu lực của địa điểm đặt, địa hình, địa vật và hoạt động xung quanh để bố trí thiết bị làm việc an toàn.
1.9. Vị trí đặt thiết bị nâng phải đảm bảo thử được tải tĩnh, khi nâng tải không phải kéo lê tải và có thử nâng tải cao hơn chướng ngại vật trên đường di chuyển ít nhất là 500mm.
1.10. Những trường hợp đặc biệt do mặt bằng thi công quá chất hẹp, mà trong quá trình hoạt động các bộ phận của thiết bị nâng như cần, đối trọng... và tải phải di chuyển phía trên các đường giao thông, thì phải lớp phương án lắp đặt và thi công an toàn và phải được phép của cơ quan chức năng về kỹ thuật an toàn.
1.11. Đặt thiết bị nâng di chuyển theo ray ở trên cao và trên mặt đất phải đảm bảo các khoảng cách an toàn theo TCVN 4244 : 1986.
1.12. Đặt thiết bị nâng hoạt động trong vùng bảo vệ của đường dây tải điện trên không, phải được cơ quan quản lí đường dây cho phép; giấy phép phải kèm theo hồ sơ của thiết bị.
Khi thiết bị nâng làm việc ở gần đường dây tải điện phải đảm bảo trong suất quá trình làm việc khoảng cách nhỏ nhất từ thiết bị nâng hoặc từ tải đến đường dây tải điện gần nhất không được nhỏ hơn giá trị sau:
15m đối với đường dây có điện thế đến lKV;
2,0m ” l - 20 KV;
4,0m ” 35 - llO KV;
5,0m ” 150 - 200 KV;
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4244:1986 về tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần - quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3146:1986 về công việc hàn điện - yêu cầu chung về an toàn
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5862:1995 về thiết bị nâng – phân loại theo chế độ làm việc
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5864:1995 về thiết bị nâng - cáp thép, tang, ròng rọc, xích và đĩa xích - yêu cầu an toàn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4086:1985 về an toàn điện trong xây dựng - yêu cầu chung
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5308:1991 về quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4244:2005 về thiết bị nâng - thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3254:1989 về an toàn cháy – Yêu cầu chung
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7551:2005 (ISO 2374 : 1983)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5863:1995 về thiết bị nâng - yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng
- Số hiệu: TCVN5863:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 17/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực