Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
THIẾT BỊ NGẮT ĐIỆN BẢO VỆ NGƯỜI DÙNG Ở CÁC MÁY VÀ DỤNG CỤ ĐIỆN DI ĐỘNG CÓ ĐIỆN ÁP ĐẾN 1000V
Cơ quan biên soạn:
Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật
Bảo hộ lao động
Cơ quan đề nghị ban hành:
Tổng công đoàn Việt Nam
Cơ quan trình duyệt:
Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Cơ quan xét duyệt và ban hành:
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Quyết định ban hành số 771/QĐ ngày 17 tháng 12 năm 1985.
THIẾT BỊ NGẮT ĐIỆN BẢO VỆ NGƯỜI DÙNG Ở CÁC MÁY VÀ DỤNG CỤ ĐIỆN DI ĐỘNG CÓ ĐIỆN ÁP ĐẾN 1000V
YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG
Breaking devices protecting persons working at moving instruments for voltages up to 1000 V
General technical requirements
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các thiết bị ngắt điện bảo vệ để bảo vệ người, dùng ở các máy và các dụng cụ dùng điện có điện áp xoay chiều đến 1000 V.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các thiết bị ngắt điện bảo vệ dùng trong hầm mỏ, tầu thuyền và ở môi trường có nguy cơ nổ cháy và hóa chất ăn mòn.
Thiết bị ngắt điện bảo vệ là thiết bị ngắt điện tác động theo nguyên lý máy ngắt dòng dò. Thiết bị ngắt điện bảo vệ phải tác động khi có dòng dò đủ nhỏ và thời gian tác động nhanh để có thể bảo vệ người khi chạm trực tiếp vào vật mang điện.
2.1. Điện áp danh định 127/220 V hoặc 220/380 V.
2.2. Dòng điện danh định:
4; 5; 6,3; 8; 10; 12,5; 16; 20; 25A;
2.3. Tần số danh định 50 Hz.
2.4. Dòng điện dò tác động danh định:
10; 16; 20; 25; 30 mA.
2.5. Thời gian ngắt tổng cộng với dòng điện dò tác động danh định cao nhất không quá 0,2s
3.1. Thiết bị ngắt điện bảo vệ phải được chế tạo để sử dụng theo các điều kiện quy định trong TCVN 1443 – 73.
3.2. Thiết bị ngắt điện bảo vệ phải có các biện pháp bảo vệ thỏa mãn TCVN 2841 – 79.
3.3. Mạch điều khiển:
3.3.1. Nếu điều kiện kinh tế, kỹ thuật cho phép thì nên bố trí mạch điều khiển sao cho thiết bị ngắt điện bảo vệ phải tác động được khi nút «đóng» điện bị giữ ở vị trí làm việc.
3.3.2. Thiết bị ngắt điện bảo vệ phải tác động ở dòng điện dò tác động danh định và ở các chỉ số dòng điện dò lớn hơn, không phụ thuộc vào phụ tải của thiết bị ngắt điện bảo vệ.
3.3.3. Thiết bị ngắt điện bảo vệ phải đáp ứng điều kiện quy định trong điều 3.3.2 kể cả khi các dây pha hay dây không ở phía đầu vào hay phía đầu ra của thiết bị ngắt điện bảo vệ bị ngắt.
3.4. Mạch kiểm tra:
3.4.1. Thiết bị ngắt điện bảo vệ phải có mạch kiểm tra, mạch này dùng điện của lưới điện. Thiết bị ngắt điện bảo vệ sẽ tác động khi ấn nút «kiểm tra».
3.4.2. Mạch kiểm tra không được có điện khi thiết bị ngắt điện bảo vệ ở trạng thái ngắt điện.
3.4.3. Khi mạch kiểm tra tác động, trên dây không, không được phép xuất hiện điện áp chạm nguy hiểm.
3.4.4. Mạch kiểm tra phải tác động với điện áp trong khoảng 0,85 đến 1,8 điện áp danh định.
3.4.5. Ở điện áp danh định, khi ấn nút «kiểm
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5699:1992 về Dụng cụ điện sinh hoạt - Yêu cầu chung về an toàn và phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2284:1978 về Chi tiết bằng chất dẻo dùng trong các dụng cụ điện và máy đo điện do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-2:2009 (IEC 60745-2-2:2008) Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với máy vặn ren và máy vặn ren có cơ cấu đập
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-5:2009 (IEC 60745-2-5 : 2006) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-5: Yêu cầu cụ thể đối với máy cưa đĩa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-12:2009 (IEC 60745-2-12:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-12: Yêu cầu cụ thể đối với máy đầm rung bê tông
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-14:2009 (IEC 60745-2-14 : 2006) Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-14: Yêu cầu cụ thể đối với máy bào
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-3:2014 (IEC 60745-2-3:2012) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với máy mài, máy đánh bóng và máy làm nhẵn kiểu đĩa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-15:2014 (IEC 60745-2-15:2009) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-15: Yêu cầu cụ thể đối với máy cắt tỉa hàng rào cây xanh
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-16:2014 (IEC 60745-2-16:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-16: Yêu cầu cụ thể đối với máy bắn đinh
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-17:2014 (IEC 60745-2-17:2010) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-17: Yêu cầu cụ thể đối với máy phay rãnh và máy đánh cạnh
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-23:2014 (IEC 60745-2-23:2012) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-23: Yêu cầu cụ thể đối với máy mài khuôn và các dụng cụ quay nhỏ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2841:1979 về thuốc thử - amoni clorua
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1612:1975 về các thử nghiệm ảnh hưởng của yếu tố khí hậu - thử nghiệm nóng ẩm biến đổi chu kỳ
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1988:1977 về thiết bị điện làm việc ở điện áp đến 1000 V - Vỏ bao - Cấp bảo vệ
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3725:1982 về khí cụ điện điện áp tới 1000 V - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5699:1992 về Dụng cụ điện sinh hoạt - Yêu cầu chung về an toàn và phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2284:1978 về Chi tiết bằng chất dẻo dùng trong các dụng cụ điện và máy đo điện do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1443:1973 về Điều kiện khí hậu của môi trường sử dụng sản phẩm kỹ thuật điện và vô tuyến điện tử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-2:2009 (IEC 60745-2-2:2008) Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với máy vặn ren và máy vặn ren có cơ cấu đập
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-5:2009 (IEC 60745-2-5 : 2006) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-5: Yêu cầu cụ thể đối với máy cưa đĩa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-12:2009 (IEC 60745-2-12:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-12: Yêu cầu cụ thể đối với máy đầm rung bê tông
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-14:2009 (IEC 60745-2-14 : 2006) Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-14: Yêu cầu cụ thể đối với máy bào
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-3:2014 (IEC 60745-2-3:2012) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với máy mài, máy đánh bóng và máy làm nhẵn kiểu đĩa
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-15:2014 (IEC 60745-2-15:2009) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-15: Yêu cầu cụ thể đối với máy cắt tỉa hàng rào cây xanh
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-16:2014 (IEC 60745-2-16:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-16: Yêu cầu cụ thể đối với máy bắn đinh
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-17:2014 (IEC 60745-2-17:2010) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-17: Yêu cầu cụ thể đối với máy phay rãnh và máy đánh cạnh
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-23:2014 (IEC 60745-2-23:2012) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-23: Yêu cầu cụ thể đối với máy mài khuôn và các dụng cụ quay nhỏ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4115:1985 về thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng ở các máy và dụng cụ điện di động có điện áp đến 1000 V - Yêu cầu kỹ thuật chung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN4115:1985
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 17/12/1985
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra