DỤNG CỤ ĐIỆN SINH HOẠT - YÊU CẦU CHUNG VỀ AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Appliances electrical for mestic use - Safety requirements and test methods.
Lời nói đầu
TCVN 5699-1992 được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn của Hội đồng tương trợ kinh tế ST SEV 1110 - 86.
TCVN 5699-1992 do Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học Công nghệ và môi trường ban hành theo quyết định số 227/QĐ ngày 31 tháng 12 năm 1992
DỤNG CỤ ĐIỆN SINH HOẠT - YÊU CẦU CHUNG VỀ AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Appliances electrical for mestic use - Safety requirements and test methods.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các dụng cụ đốt nóng bằng điện, các dụng cụ có bộ phận dẫn động bằng điện, và các dụng cụ hợp bộ dùng trong sinh hoạt cũng như các dụng cụ điện không nhằm sử dụng trong điều kiện sinh hoạt bình thường, nhưng có thể gây nguy hiểm đối với người xung quanh.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho:
1) Các thiết bị chỉ sử dụng trong công nghiệp;
2) Các thiết bị sử dụng trong môi trường đặc biệt nguy hiểm.
1. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI KẾT CẤU
1.1. Phân loại dụng cụ
1.1.1. Theo cấp bảo vệ chống tai nạn điện các dụng cụ được chế tạo theo: cấp 0; cấp 0I, cấp II và cấp III.
1.1.2. Theo cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài các dụng cụ được chế tạo theo TCVN 4255-86.
Chú thích. Nếu như các dụng cụ cấp III được cung cấp điện qua máy biến áp cách ly thì cấp bảo vệ của chúng không thay đổi.
1.2. Ghi nhãn
1.2.1. Trên dụng cụ phải được ghi những nội dung sau đây:
1) Điện áp danh định hoặc khoảng điện áp danh định, V;
2) Ký hiệu dòng điện;
3) Tần số danh định hoặc khoảng tần số danh định, Hz;
4) Công suất tiêu thụ danh định nếu lớn hơn 20W, W hoặc kW, hoặc dòng điện danh định, A;
5) Dòng điện danh định của cầu chảy, At cho các dụng cụ có động cơ điện. Nếu dòng điện danh định phù hợp với ký hiệu của cầu chảy và nếu cầu chảy hoặc dây chảy thuộc loại có trễ (chảy chậm), thì những thông số này phải được ghi vào nhãn cho phù hợp;
6) Cơ sở sản xuất hoặc ký hiệu của cơ sở sản xuất hàng, nhãn hiệu hàng;
7) Ký hiệu dụng cụ;
8) Chế độ làm việc;
9) Ký hiệu cấp bảo vệ chống điện giật (đối với dụng cụ cấp II);
10) Ký hiệu cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài;
11) Cấp chịu nhiệt của cách điện.
Chú thích:
1. Trên thiết bị có dấu sao - tam giác thì phải ghi rõ hai giá trị điện áp danh định (ví dụ 220 ∆ / 380 Y);
2. Công suất tiêu thụ danh định hoặc dòng điện danh định được ghi trên dụng cụ là tổng công suất hoặc tổng dòng điện lớn nhất được dụng cụ tiêu thụ cùng một lúc;
3. Trong các dụng cụ hợp bộ, công suất tiêu thu danh định là tổng công suất lớn nhất;
4. Được phép ghi nhãn khác với điều kiện không gây nên sự nhầm lẫn;
5. Nếu trên động cơ của dụng cụ có nhãn hiệu riêng, thì nhãn hiệu của dụng cụ và nhãn hiệu của động cơ cần phải loại trừ được sự nhầm lẫn về các giá trị danh định và cơ sở chế tạo dụng cụ.
1.2.2. Trên các dụng cụ có các chế độ làm việc ngắn hạn hoặc có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại, cần phải ghi rõ thời gian danh định của một chu kỳ làm việc hoặc thời gian danh định của một chu kỳ làm việc và thời gian danh định một chu kỳ nghỉ (ngừng làm việc), nếu thời gian một chu kỳ làm việc không bị hạn chế bởi kết cấu của dụng cụ hoặc không phù hợp với điều kiện làm việc thì cần đưa vào tiêu chuẩn cho những loại dụng cụ riêng.
Ký hiệu ghi chế độ làm việc ngắn hạn hoặc chế
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4115:1985 về thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng ở các máy và dụng cụ điện di động có điện áp đến 1000 V - Yêu cầu kỹ thuật chung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2284:1978 về Chi tiết bằng chất dẻo dùng trong các dụng cụ điện và máy đo điện do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-3:2014 (IEC 60745-2-3:2012) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với máy mài, máy đánh bóng và máy làm nhẵn kiểu đĩa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-4:2014 (IEC 60745-2-4:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-4: Yêu cầu cụ thể đối với máy làm nhẵn và máy đánh bóng không phải kiểu đĩa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-8:2014 (IEC 60745-2-8:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-8: Yêu cầu cụ thể đối với máy cắt và máy đột lỗ kim loại dạng tấm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-9:2014 (IEC 60745-2-9:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-9: Yêu cầu cụ thể đối với máy tarô
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-16:2014 (IEC 60745-2-16:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-16: Yêu cầu cụ thể đối với máy bắn đinh
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-17:2014 (IEC 60745-2-17:2010) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-17: Yêu cầu cụ thể đối với máy phay rãnh và máy đánh cạnh
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-18:2014 (IEC 60745-2-18:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-18: Yêu cầu cụ thể đối với dụng cụ đóng đai
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-23:2014 (IEC 60745-2-23:2012) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-23: Yêu cầu cụ thể đối với máy mài khuôn và các dụng cụ quay nhỏ
- 1Quyết định 227-QĐ năm 1992 ban hành một tiêu chuẩn Việt Nam về Dụng cụ điện sinh hoạt của Bộ trưởng Bộ khoa học công nghệ và môi trường
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4115:1985 về thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng ở các máy và dụng cụ điện di động có điện áp đến 1000 V - Yêu cầu kỹ thuật chung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1988:1977 về thiết bị điện làm việc ở điện áp đến 1000 V - Vỏ bao - Cấp bảo vệ
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4255:1986 (ST SEV 778-77) về Sản phẩm kỹ thuật điện - Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài, ký hiệu, phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2284:1978 về Chi tiết bằng chất dẻo dùng trong các dụng cụ điện và máy đo điện do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-3:2014 (IEC 60745-2-3:2012) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với máy mài, máy đánh bóng và máy làm nhẵn kiểu đĩa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-4:2014 (IEC 60745-2-4:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-4: Yêu cầu cụ thể đối với máy làm nhẵn và máy đánh bóng không phải kiểu đĩa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-8:2014 (IEC 60745-2-8:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-8: Yêu cầu cụ thể đối với máy cắt và máy đột lỗ kim loại dạng tấm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-9:2014 (IEC 60745-2-9:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-9: Yêu cầu cụ thể đối với máy tarô
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-16:2014 (IEC 60745-2-16:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-16: Yêu cầu cụ thể đối với máy bắn đinh
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-17:2014 (IEC 60745-2-17:2010) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-17: Yêu cầu cụ thể đối với máy phay rãnh và máy đánh cạnh
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-18:2014 (IEC 60745-2-18:2008) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-18: Yêu cầu cụ thể đối với dụng cụ đóng đai
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-23:2014 (IEC 60745-2-23:2012) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-23: Yêu cầu cụ thể đối với máy mài khuôn và các dụng cụ quay nhỏ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5699:1992 về Dụng cụ điện sinh hoạt - Yêu cầu chung về an toàn và phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN5699:1992
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 31/12/1992
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực