System for design documentation
Technical proposal
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu lập dự án kỹ thuật cho sản phẩm của tất cả các ngành công nghiệp.
1.1. Lập dự án kỹ thuật trong trường hợp nhiệm vụ kỹ thuật có quy định.
1.2. Mục đích của dự án kỹ thuật là bổ sung hoặc làm rõ thêm những yêu cầu đối với sản phẩm mà trong nhiệm vụ kỹ thuật mới nêu khái quát hoặc chưa nói rõ, ví dụ: đặc tính kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng… Điều bổ sung hoặc nói rõ thêm phải dựa trên cơ sở nghiên cứu sơ bộ và phân tích nhiều phương án khác nhau của sản phẩm.
1.3. Quy định những công việc phải thực hiện trong giai đoạn dự án kỹ thuật trên cơ sở của nhiệm vụ kỹ thuật.
Nói chung, khi lập dự án kỹ thuật, phải tiến hành các công việc sau:
a) vạch ra nhiều phương án, xác định đặc tính (nguyên lý tác dụng, bố trí các phần cấu thành chức năng…) và cấu trúc của các phương án đó. Việc xác định này phải đảm bảo có đủ số liệu chính xác cho từng phương án để tiến hành đánh giá so sánh các phương án được giải quyết;
b) kiểm tra tính đúng đắn của phát minh khả năng cạnh tranh của các phương án và làm đơn đăng ký phát minh;
c) kiểm tra các yêu cầu về tính an toàn, tính vệ sinh sản xuất;
d) đánh giá so sánh các phương án được khảo sát. Việc so sánh được tiến hành theo những chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, ví dụ: độ tin cậy, tính kinh tế, tính mỹ thuật, tính khoa học. Tiến hành đối chiếu các phương án có thể theo chỉ tiêu công nghệ (ước tính chi phí lao động, lượng vật tư cần thiết cho một sản phẩm…), theo chỉ tiêu tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa. Khi đánh giá, cần chú ý đến tính riêng biệt về kết cấu và sử dụng sản phẩm đang thiết kế với sản phẩm hiện có; xu hướng và triển vọng về lĩnh vực này ở trong nước và ở nước ngoài.
Để đánh giá so sánh, nếu cần kiểm tra nguyên lý làm việc của từng phương án cũng như so sánh những chỉ tiêu về tính thuận tiện, tính mỹ thuật của sản phẩm thì có thể chế tạo mô hình theo từng phương án;
e) chọn phương án tối ưu (hoặc nhiều phương án tối ưu) của sản phẩm và nêu cơ sở để lựa chọn: Quy định các yêu cầu đối với sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng…); quy định yêu cầu đối với từng giai đoạn thiết kế tiếp theo cho sản phẩm (các công việc cần thiết; các giải pháp có thể cần khảo sát ở giai đoạn tiếp theo).
Chú thích. Trong quá trình lập dự án kỹ thuật, khi cần thiết có thể thêm các nội dung khác nữa.
1.4. Tài liệu thiết kế lập trong dự án kỹ thuật được dự kiến trước trong nhiệm vụ kỹ thuật và phải phù hợp với TCVN 3819 – 83.
Tài liệu thiết kế lập để chế tạo mô hình không nằm trong bộ tài liệu dự án kỹ thuật.
1.5. Bản in của dự án kỹ thuật (trọn bộ theo KD, TCVN 3823 – 83) dùng để thẩm tra và xét duyệt. Khi thỏa thuận với bên đặt hàng cho phép dùng bản chính của dự án kỹ thuật.
2.1. Yêu cầu chung
2.1.1. Nếu nội dung trong các tài liệu bằng chữ và bản vẽ không nhiều (bao gồm cả những phương án riêng biệt của sản phẩm đang thiết kế) thì nên trình bày thành các bản.
2.1.2. Nếu nội dung các tài liệu bằng chữ nhiều, vì nội dung này gồm nhiều phương án khác nhau, thì trình bày từng phương án theo một trong hai phương pháp sau:
a) trong mỗi phần của tài liệu, mỗi phương án trình bày thành từng phần nhỏ;
b) trong mỗi phần trình bày những điểm chung cho tất cả các phương án trong một phần nhỏ và các đặc tính khác nhau của mỗi phương án trình bày thành một phần nhỏ (hoặc mỗi phương án) một phần nhỏ.
Cuối tài liệu có thể đưa vào phần (hoặc phụ lục) với tiêu đề «đặc tính so sánh» để thuận tiện cho việc so sánh các phương án khảo sát.
2.1.3. Trên bản vẽ và sơ đồ, có thể b
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11:1978 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Hình chiếu trục đo
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 12:1985 (ST SEV 284-76) về Hệ thống tài liệu thiết kế - Quy ước ren
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 13:1978 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Quy ước và vẽ đơn giản truyền động bánh răng, xích
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 14:1978 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Vẽ quy ước lò xo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 15:1985 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Ký hiệu quy ước trong sơ đồ động
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 18:1978 về Tài liệu thiết kế - Ghi ký hiệu nhám bề mặt, các lớp phủ gia công nhiệt và các loại gia công khác
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 19:1985 (ST SEV 650 - 77) về Hệ thống tài liệu thiết kế - Quy tắc thực hiện mối ghép then hoa trên bản vẽ
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 227:1984 về Tài liệu thiết kế - Cách gấp bản vẽ
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3830:1983 về Tài liệu thiết kế - Tài liệu sử dụng sản phẩm
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3914:1984 về Tài liệu thiết kế - Thiết kế sơ bộ
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3915:1984 về Tài liệu thiết kế - Thiết kế kỹ thuật
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3916:1984 về Tài liệu thiết kế - Bản kê cơ quan quản lý bản chính
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3917:1984 về Tài liệu thiết kế - Phiếu trình độ kỹ thuật và chất lượng sản phẩm
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3918:1984 về Tài liệu thiết kế - Kiểm tra tiêu chuẩn
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3919:1984 về Tài liệu thiết kế - Kiểm tra công nghệ tài liệu thiết kế
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2233:1977 về Tài liệu thiết kế - Chữ và số trên bản vẽ xây dựng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2237:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhà
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11867:2017 (ISO 21504:2015) về Quản lý dự án, chương trình và danh mục đầu tư - Hướng dẫn quản lý danh mục đầu tư
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11868:2017 (ISO 21505:2017) về Quản lý dự án, chương trình và danh mục đầu tư - Hướng dẫn quản trị
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11:1978 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Hình chiếu trục đo
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 12:1985 (ST SEV 284-76) về Hệ thống tài liệu thiết kế - Quy ước ren
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 13:1978 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Quy ước và vẽ đơn giản truyền động bánh răng, xích
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 14:1978 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Vẽ quy ước lò xo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 15:1985 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Ký hiệu quy ước trong sơ đồ động
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 18:1978 về Tài liệu thiết kế - Ghi ký hiệu nhám bề mặt, các lớp phủ gia công nhiệt và các loại gia công khác
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 19:1985 (ST SEV 650 - 77) về Hệ thống tài liệu thiết kế - Quy tắc thực hiện mối ghép then hoa trên bản vẽ
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 227:1984 về Tài liệu thiết kế - Cách gấp bản vẽ
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3830:1983 về Tài liệu thiết kế - Tài liệu sử dụng sản phẩm
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3914:1984 về Tài liệu thiết kế - Thiết kế sơ bộ
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3915:1984 về Tài liệu thiết kế - Thiết kế kỹ thuật
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3916:1984 về Tài liệu thiết kế - Bản kê cơ quan quản lý bản chính
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3917:1984 về Tài liệu thiết kế - Phiếu trình độ kỹ thuật và chất lượng sản phẩm
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3918:1984 về Tài liệu thiết kế - Kiểm tra tiêu chuẩn
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3919:1984 về Tài liệu thiết kế - Kiểm tra công nghệ tài liệu thiết kế
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2233:1977 về Tài liệu thiết kế - Chữ và số trên bản vẽ xây dựng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2237:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhà
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3819:1983 về Tài liệu thiết kế. Dạng và tính trọn bộ của tài liệu thiết kế
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN3823:1983 về Tài liệu thiết kế. Các tài liệu bằng chữ
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11867:2017 (ISO 21504:2015) về Quản lý dự án, chương trình và danh mục đầu tư - Hướng dẫn quản lý danh mục đầu tư
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11868:2017 (ISO 21505:2017) về Quản lý dự án, chương trình và danh mục đầu tư - Hướng dẫn quản trị
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3913:1984 về Tài liệu thiết kế - Dự án kỹ thuật
- Số hiệu: TCVN3913:1984
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1984
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực