Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 3137:1979
BẢO QUẢN GỖ - PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NẤM GÂY MỤC VÀ BIẾN MÀU CHO GỖ DÙNG LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY
Wood preservation preventive - Method against wood staining and wood destroying fungi for wood used as raw material for paper production
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phòng nấm gây mục và biến màu cho gỗ dùng làm nguyên liệu giấy
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Gỗ sau khi cắt khúc phải bóc sạch các lớp vỏ.
1.2. Phải bảo quản gỗ bằng hóa chất ngay sau khi khai thác. Gỗ còn tươi, chưa bị nấm xâm nhập phá hoại.
2. ĐỐI TƯỢNG PHÒNG
2.1. Nấm biến màu gỗ đặc trưng là giống Ophyostoma, ngoài ra còn nấm gây mục gỗ là:
Nấm chân chim (Schizophyllum commune Fr.)
Mộc nhĩ (Auricularia auricula Judae)
Ngân nhĩ (Tremella fuciformis Berk)
Nấm đỏ (Polystictus sanguineus)
Nấm dài (Lentinus tigricus Fr.)
3. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ THUỐC BẢO QUẢN
3.1. Dụng cụ.
3.1.1. Máy bóc vỏ (kiểu lưu động)
3.1.2. Thùng tẩm: có thể dùng một trong các loại sau:
Thùng sắt có phủ sơn chống rỉ
Thùng gỗ ghép có phủ sơn chống thấm nước
Máng đất có lót giấy dầu hoặc nhựa nilông.
Cạnh mỗi loại thùng tẩm phải có một mặt nghiêng để hứng thuốc thừa.
3.1.3. Kích thước thùng sắt hoặc gỗ đều có kích thước: dài 450 ¸ 460 cm, rộng và sâu 50 cm.
Kích thước máng đất: mặt cắt ngang hình thang, cạnh trên dài 500 ¸ 520 cm cạnh đáy 400 cm. Độ rộng ở miệng máng 40 cm và ở đáy 30 cm. Độ sâu 30 cm.
Các góc ở đáy máng phải lượn cong.
3.2. Dụng cụ.
3.2.1. Bình phun thuốc trừ sâu loại đeo lưng.
3.2.2. Thùng và xô để gánh, xách nước pha thuốc.
3.2.3. Cân xách tay (loại 5 đến 10 kg).
3.3. Thuốc bảo quản gỗ
Sử dụng một trong các loại thuốc sau đây:
Pentachlorphenolat natri (C6Cl5ONa). Viết tắt: PCPNa.
LN3
LN2.
3.4. Pha chế dung dịch thuốc:
Công thức tính khối lượng thuốc dùng để pha chế
Lt = M
Lt: Lượng thuốc khô (g hoặc kg)
M: Lượng dung dịch thuốc cần pha chế (lít hoặc m3)
: nồng độ dung dịch thuốc.
4. PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN
4.1. Nguyên tắc chung.
4.1.1. Sau khi bóc vỏ phải hong phơi cho ráo mặt gỗ. Thời gian hong phơi từ 1 buổi đến 3 ngày phải xử lý bảo quản xong.
4.1.2. Nồng độ dung dịch 4 % dùng cho các loại thuốc bảo quản.
4.1.3. Thời hạn sử dụng các loại dung dịch thuốc không hạn định.
4.1.4. Khi xử lý bảo quản phải đảm bảo có một màng thuốc liên tục khắp mặt gỗ.
4.2. Phương pháp nhúng:
Dùng trong điều kiện gỗ để tập trung.
4.2.1. Nhúng từng đoạn gỗ vào bến, nhấn chìm từ hai đến 3 lần.
Thời gian nhúng: 30 ¸ 40 giây.
Nhúng xong nhấc gỗ lên và đặt vào nơi thu hồi thuốc thừa từ 2 đến 3 phút rồi xếp đống.
4.2.2. Lượng thuốc cần dùng: 120 ¸ 150 gam thuốc khô cho mỗi tấn gỗ.
4.3. Phương pháp phun:
Dùng trong điều kiện gỗ để phân tán.
4.3.1. Xếp gỗ lên đá để dễ lăn trong quá trình phun thuốc.
4.3.2. Khi p
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4738:1989 về bảo quản gỗ - Thuật ngữ và định nghĩa
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5505:1991 về bảo quản gỗ - Yêu cầu chung
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3132:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp xử lý bề mặt bằng thuốc BQG1
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3133:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp ngâm thường bằng thuốc LN2
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3134:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp phòng mục và mối mọt cho gỗ tròn sau khi khai thác
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3135:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp phòng trừ mối, mọt cho đồ gỗ bằng thuốc BQG1
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3136:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp đề phòng mốc cho ván sàn sơ chế
- 1Quyết định 2669/QĐ-BKHCN năm 2008 hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4738:1989 về bảo quản gỗ - Thuật ngữ và định nghĩa
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5505:1991 về bảo quản gỗ - Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3132:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp xử lý bề mặt bằng thuốc BQG1
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3133:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp ngâm thường bằng thuốc LN2
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3134:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp phòng mục và mối mọt cho gỗ tròn sau khi khai thác
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3135:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp phòng trừ mối, mọt cho đồ gỗ bằng thuốc BQG1
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3136:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp đề phòng mốc cho ván sàn sơ chế
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3137:1979 về bảo quản gỗ - Phương pháp phòng nấm gây mục và biến màu cho gỗ dùng làm nguyên liệu giấy
- Số hiệu: TCVN3137:1979
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1979
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra