TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 3134 – 79
BẢO QUẢN GỖ - PHƯƠNG PHÁP PHÒNG MỤC VÀ MỐI, MỌT CHO GỖ TRÒN SAU KHI KHAI THÁC
Wood preservation preventive method against wood destroying fungi and insect for rounde wood after baversting
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp bảo quản gỗ tròn để phòng nấm và côn trùng hại gỗ từ sau khi khai thác đến khi chế biến, bao gồm các loại gỗ tròn để xẻ, để bóc, lạng và để xuất khẩu.
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Gỗ phải được ghi rõ ngày, tháng, năm khai thác ở mặt cắt đầu khúc gỗ không đẽo bịn.
1.2. Thời hạn để gỗ tại rừng kể từ ngày chặt hạ.
Đối với gỗ từ nhóm 1 đến nhóm 4 không được để quá một tháng.
Đối với gỗ từ nhóm 5 đến nhóm 8 không được để quá mười lăm ngày.
Đối với gỗ để xuất khẩu và để bóc, lạng không được để quá mười ngày.
1.3. Tất cả các loại gỗ đưa ra bãi đều phải kê đà, bóc vỏ (trừ gỗ tròn để bóc, lạng) và xếp theo hướng bắc nam ± 300.
1.4. Gỗ thuộc các nhóm 6.7 và 8 sau khi bóc vỏ 2 – 3 ngày đều phải được phun hoặc quét thuốc LN3.
1.5. Đối với gỗ để bóc, lạng chỉ phun cùng loại thuốc trên ở hai đầu và những chỗ bị tróc vỏ.
1.6. Đối với gỗ tròn xuất khẩu, không bảo quản bằng thuốc LN3 mà phải dùng thuốc BQG10.
1.7. Thời hạn để lưu gỗ sau khi đã được xử lý bảo quản trên các kho bãi, kể từ ngày chặt hạ:
Đối với gỗ từ nhóm 1 đến nhóm 5 phải chế biến trước một năm, nếu để gỗ lâu hơn thì phải có mái che mưa nắng.
Đối với gỗ từ nhóm 6 đến nhóm 8 phải chế biến trước 6 tháng, nếu để lâu hơn thì phải xử lý thuốc LN3 lại và đặt dưới mái che.
Đối với gỗ để bóc lạng phải chế biến trước hai tháng, nếu để lâu hơn, phải ngâm chìm dưới nước.
2. ĐỐI TƯỢNG PHÒNG TRỪ CHỦ YẾU
2.1. Nấm:
- Polyctitus seuguineus
- Lenzites sepiaria
- Lentinus tigricus
- Schizophyllum commune.
2.2. Côn trùng:
- Platypus solidus Walk.
- Crossotarsus externedentatus Fair.
- Xyleborus gravidus Blandf.
- Heterobostrychus hamatipennis
Bactocera rubus L.
3. DỤNG CỤ
Bình phun thuốc trừ sâu, xô để pha thuốc và gánh nước cân xách tay (loại 5 ¸ 10 kg).
4. THUỐC BẢO QUẢN
Theo dõi tượng gỗ đã được quy định trong mục 1, dùng một trong hai loại thuốc:
4.1. LN3 là loại thuốc muối, hòa tan trong nước thường. Nồng độ dung dịch sử dụng 7%.
Lượng thuốc:
Dùng 0,2 kg thuốc bột cho 1 m3 gỗ tròn Æ trên 40 cm
Dùng 0,3 kg thuốc bột cho 1 m3 gỗ tròn Æ nhỏ hơn hay bằng
4.2. BQG 10 là loại thuốc dầu, pha sẵn.
Lượng thuốc là 350 – 400 ml/m3.
4.3. Lượng thuốc pha thêm trong quá trình sử dụng: tính theo công thức:
L1 = M
L: Lượng thuốc khô tính bằng kg
M: Lượng dung dịch tính bằng lít
N/100: Nồng độ dung dịch (%).
5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
Phun hoặc quét (chủ yếu là áp dụng phương pháp phun).
Gỗ thuộc các nhóm 6, 7, 8 và gỗ để xuất khẩu phải được phun kỹ trên toàn bộ diện tích khúc gỗ, kể cả hai đầu.
Khi phun: vòi thuốc LN3, vòi phun cách mặt gỗ 40 ¸ 50 cm. Với thuốc BQG10 vòi phun cách mặt gỗ 30 ¸ 40 cm.
Trường hợp vừa mới phun thuốc xong trong khoảng 1 – 2 giờ, bị mưa thì để gỗ ráo mặt và phun lại.
Nếu áp dụng biện pháp quét cũng phải đảm bảo thuốc được phủ đều trên toàn bộ diện tích khúc gỗ.
6. KÝ HIỆU GHI NGÀY, THÁNG, NĂM
Ký hiệu ghi ngày, tháng, năm chặt hạ, quy ước ghi
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3137:1979 về bảo quản gỗ - Phương pháp phòng nấm gây mục và biến màu cho gỗ dùng làm nguyên liệu giấy
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4738:1989 về bảo quản gỗ - Thuật ngữ và định nghĩa
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5505:1991 về bảo quản gỗ - Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3721:1994 về Thuốc bảo quản gỗ BQG-1
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3722:1994 về Thuốc bảo quản gỗ LN-2
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3132:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp xử lý bề mặt bằng thuốc BQG1
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3133:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp ngâm thường bằng thuốc LN2
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3135:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp phòng trừ mối, mọt cho đồ gỗ bằng thuốc BQG1
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3136:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp đề phòng mốc cho ván sàn sơ chế
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-105:2012/BNNPTNT về quy trình giám định mọt cứng đốt (Trogoderma granarium Everts) và mọt da vệt thận (Trogoderma inclusum LeConte) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1074:1986 về Gỗ tròn – Phân cấp chất lượng theo khuyết tật
- 1Quyết định 2669/QĐ-BKHCN năm 2008 hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3137:1979 về bảo quản gỗ - Phương pháp phòng nấm gây mục và biến màu cho gỗ dùng làm nguyên liệu giấy
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4738:1989 về bảo quản gỗ - Thuật ngữ và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5505:1991 về bảo quản gỗ - Yêu cầu chung
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3721:1994 về Thuốc bảo quản gỗ BQG-1
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3722:1994 về Thuốc bảo quản gỗ LN-2
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3132:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp xử lý bề mặt bằng thuốc BQG1
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3133:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp ngâm thường bằng thuốc LN2
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3135:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp phòng trừ mối, mọt cho đồ gỗ bằng thuốc BQG1
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3136:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp đề phòng mốc cho ván sàn sơ chế
- 11Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-105:2012/BNNPTNT về quy trình giám định mọt cứng đốt (Trogoderma granarium Everts) và mọt da vệt thận (Trogoderma inclusum LeConte) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1074:1986 về Gỗ tròn – Phân cấp chất lượng theo khuyết tật
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3134:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp phòng mục và mối mọt cho gỗ tròn sau khi khai thác
- Số hiệu: TCVN3134:1979
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1979
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực