Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định tính toán cơ học của kim loại khi chịu xoắn trong điều kiện lực tĩnh và nhiệt độ thường đối với mẫu có đường kính không nhỏ hơn 5 mm.
1. Định nghĩa và ký hiệu các tính chất cơ học của kim loại khi chịu xoắn như sau:
Tên gọi | Định nghĩa | Ký hiệu | Đơn vị |
Môđun đàn hồi khi trượt | Tỉ số giữa ứng suất tiếp và biến dạng trượt tương đối, khi biến dạng này chưa vượt quá giới hạn tỉ lệ. | G | N/m2 |
Biến dạng trượt tương đối | Tỉ số giữa chiều dài cung của góc xoay tương đối của hai mặt cắt ngang và khoảng cách giữa hai mặt cắt ngang đó. Cung của góc xoay phải lấy trên chu vi của mặt cắt ngang. Biến dạng trượt tương đối gồm có: - Biến dạng trượt đàn hồi (sau khi bỏ tải trọng ra, biến dạng sẽ mất). - Biến dạng dư (sau khi bỏ tải trọng ra, biến dạng vẫn còn lại một phần). | g | % hoặc hư số |
Giới hạn tỉ lệ | Ứng suất tiếp, qui ước tính theo công thức xoắn đàn hồi, ở điểm nào đó trên đồ thị có tiếp tuyến hợp với trục ứng suất một góc mà tang của nó vượt quá giá trị ban đầu 50 % |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1825:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử uốn
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử bẻ gập
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:1966 về Kim loại - Phương pháp thử kéo
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 198:1966 về Kim loại - Phương pháp thử uốn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Brinen
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 257:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Rocven
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Vicke
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1969 về Kim loại - Phương pháp xác định độ dai va đập ở nhiệt độ thường
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1658:1975 về Kim loại và hợp kim - Tên gọi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1659:1975 về Kim loại và hợp kim - Nguyên tắc đặt ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1985 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1825:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử uốn
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử bẻ gập
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:1966 về Kim loại - Phương pháp thử kéo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 198:1966 về Kim loại - Phương pháp thử uốn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Brinen
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 257:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Rocven
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Vicke
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1969 về Kim loại - Phương pháp xác định độ dai va đập ở nhiệt độ thường
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1658:1975 về Kim loại và hợp kim - Tên gọi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1659:1975 về Kim loại và hợp kim - Nguyên tắc đặt ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1969 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- Số hiệu: TCVN313:1969
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1969
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 26/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực