Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ DAI VA ĐẬP Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ dai va đập của kim loại và hợp kim có xu hướng chuyển qua trạng thái dòn do ảnh hưởng của sự hạ thấp nhiệt độ, sự tập trung ứng suất, sự tăng tốc độ biến dạng, sự tăng kích thước tuyệt đối và các nhân tố khác.
Độ dai va đập xác định bằng công mà mỗi đơn vị diện tích mặt cắt ngang các mẫu tại chỗ có rãnh phải tiêu thụ để làm gẫy mẫu có hình dạng xác định.
1.1. Mẫu dùng để xác định độ dai va đập có hình dạng và kích thước như chỉ dẫn ở hình 1.
Hình 1
Chú thích:
1. Khi có lý do kỹ thuật và được sự thỏa thuận của hai bên, cho phép dùng loại mẫu có hình dạng và kích thước như chỉ dẫn trên các hình 2 – 5.
2. Khi xác định độ dai va đập bằng một trong các loại mẫu chỉ dẫn trên hình 2 – 5, nên tiến hành song song xác định độ dai va đập bằng mẫu chỉ dẫn trên hình 1.
1.2. Chỉ cho phép dùng mẫu chỉ dẫn trên hình 5, khi kích thước mặt cắt ngang của phôi không thể làm được mẫu như chỉ dẫn ở hình 1.
1.3. Trường hợp đặc biệt, cho phép dùng mẫu không có rãnh ở giữa chiều dài và có kích thước 10 x 10 x 55 mm.
1.4. Đối với mẫu có mặt cắt nhỏ, thì kết quả thử chỉ được so sánh với các mẫu có cùng kích thước.
Đối với từng loại vật liệu, có thể xác định bằng thực nghiệm hệ số chuyển đặc biệt để tính độ dai va đập của mẫu chỉ dẫn ở hình 1 theo kết quả thu được từ mẫu chỉ dẫn ở hình 5.
Chú thích: Không có phương pháp chung để tính chuyển độ dai va đập từ kết quả của loại mẫu này ra kết quả của loại mẫu khác. Tùy theo từng loại vật liệu khác nhau mà có hệ số chuyển riêng.
1.5. Dung sai về chiều dài chung của mẫu chỉ dẫn ở hình 1 và mẫu chỉ dẫn ở hình 5, theo sự thỏa thuận của hai bên, có thể đến ± 1,0 mm, với điều kiện là cách đặt mẫu vào máy thử phải bảo đảm thử cho mặt phẳng va đập trùng với mặt phẳng đối xứng của rãnh.
1.6. Ký hiệu quy ước của độ dai va đập, đối với các loại mẫu có rãnh như sau:
ak - độ dai va đập của mẫu chỉ dẫn ở hình 1, có rãnh bán nguyệt sâu 2 mm;
ak2 - độ dai va đập của mẫu chỉ dẫn ở hình 2, có rãnh bán nguyệt sâu 3 mm;
ak3 - độ dai va đập của mẫu chỉ dẫn ở hình 3, có rãnh bán nguyệt sâu 5 mm;
ak4 - độ dai va đập của mẫu chỉ dẫn ở hình 4, có rãnh tam giác với góc 450, bán kính lượn ở đáy rãnh r = 0,25 mm;
ak5 - độ dai va đập của mẫu chỉ dẫn ở hình 5 có kích thư
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử bẻ gập
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258-1:2002 (ISO 6507-2: 1997) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng vickers - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5884:1995 (ISO 409/1 – 1982 (E)) về Vật liệu kim loại - Phương pháp thử độ cứng - Bảng các giá trị độ cứng Vicke dùng cho phép thử trên bề mặt phẳng HV5 đến HV100 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:1966 về Kim loại - Phương pháp thử kéo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 198:1966 về Kim loại - Phương pháp thử uốn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Brinen
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 257:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Rocven
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Vicke
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1969 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1658:1975 về Kim loại và hợp kim - Tên gọi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1659:1975 về Kim loại và hợp kim - Nguyên tắc đặt ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1984 về Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thường do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử bẻ gập
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258-1:2002 (ISO 6507-2: 1997) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng vickers - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5884:1995 (ISO 409/1 – 1982 (E)) về Vật liệu kim loại - Phương pháp thử độ cứng - Bảng các giá trị độ cứng Vicke dùng cho phép thử trên bề mặt phẳng HV5 đến HV100 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:1966 về Kim loại - Phương pháp thử kéo
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 198:1966 về Kim loại - Phương pháp thử uốn
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Brinen
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 257:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Rocven
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Vicke
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1969 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1658:1975 về Kim loại và hợp kim - Tên gọi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1659:1975 về Kim loại và hợp kim - Nguyên tắc đặt ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1969 về Kim loại - Phương pháp xác định độ dai va đập ở nhiệt độ thường
- Số hiệu: TCVN312:1969
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1969
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra