NƯỚC UỐNG – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MÙI, VỊ, MÀU SẮC VÀ ĐỘ ĐỤC
Drinking Water – Determination of Taste, Smell, Color and Turbidity
Tiêu chuẩn này áp dụng cho nước uống và quy định phương pháp cảm quan để xác định mùi vị, vị lạ và so màu để xác định màu sắc và độ đục.
1. Phương pháp cảm quan xác định mùi
1.1. Dùng phương pháp cảm quan để xác định đặc tính và cường độ mùi.
1.2. Dụng cụ, vật liệu
Để tiến hành phân tích dùng các dụng cụ sau đây:
+ Bình cầu đáy phẳng có nút mài, dung tích 250-350
+ Bình thủy tinh
+ Kính đồng hồ
1.3. Tiến hành thử
1.3.1. Xác định đặc tính của mùi qua cảm giác (mùi đất, mùi clo, mùi dầu…)
1.3.2. Xác định mùi ở 20oC
Lấy 100 ml nước cần thử ở 20oC, cho vào bình cầu có nút mài dung tích 250 - 350 ml. Dùng nút đậy bình cầu và lắc. Ngay sau đó, mở nút ra và xác định đặc tính, mức độ của mùi.
1.3.3. Xác định mùi ở 60oC
Lấy 100 ml nước cần thử vào bình cầu. Dùng kính đồng hồ đậy bình cầu và đun nóng trên bình cách thủy cho đến 50 – 60oC. Lắc đều bình.
Dịch kính đồng hồ về một bên và nhanh chóng xác định đặc tính và mức độ mùi.
1.3.4. Mức độ mùi của nước ở 20oC và 60oC được đánh giá theo hệ thống điểm năm và cho điểm theo quy định trong bảng 1.
Bảng 1
Mức độ mùi | Đặc điểm của mùi | Đánh giá mức độ mùi (điểm) |
1 | 2 | 3 |
Không có gì | Bằng cảm giác không nhận thấy mùi | 0 |
Mùi rất nhẹ | Người bình thường không nhận thấy, nhưng phát hiện được trong phòng thí nghiệm. |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2653:1978 về nước uống - phương pháp xác định mùi, vị, màu sắc và độ đục
- Số hiệu: TCVN2653:1978
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1978
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Không có
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực:
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực