MŨ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN MỎ HẦM LÒ
Miner helmet
Tiêu chuẩn này thay thế TCVN 2603 – 78, áp dụng cho các loại mũ bảo hộ lao động được chế tạo từ chất dẻo tổng hợp (có cốt hoặc không có cốt), dùng cho công nhân làm việc trong mỏ hầm lò và trong các điều kiện lao động tương tự.
1. KIỂU, CỠ VÀ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN
1.1. Tuỳ theo công dụng, mũ được chế tạo thành hai kiểu:
- Kiểu A: mũ có lưỡi trai, vành phẳng hoặc uốn cong, rộng không quá 10 mm, có giá giữ đèn chiếu sáng và móc cáp đèn, dùng cho công nhân làm việc trong hầm lò ở những nơi không yêu cầu bảo vệ đối với nước nhỏ giọt.
- Kiểu B: mũ có vành rộng hơn 20 mm, có tấm choàng gáy, giá giữ đèn chiếu sáng và móc giữ cáp đèn, dùng cho công nhân đào lò giếng đứng hoặc làm việc trong hầm lò ở những nơi có yêu cầu bảo vệ đối với nước nhỏ giọt.
1.2. Mũ phải được chế tạo thành hai cỡ I và II. Cỡ mũ được xác định bằng chu vi băng cầu mũ (chu vi vòng đầu) có giới hạn điều chỉnh trong phạm vi sau:
Cỡ I: (54 ÷ 57) ± 0,5 cm
Cỡ II: (59 ÷ 62) ± 0,5 cm
1.3. Kích thước cơ bản của mũ (hình 1) phải phù hợp với quy định ở bảng 1. Kích thước cơ bản của cả loạt mũ không cho phép sai lệch nhau ± 1mm.
mm | Bảng 1 | ||||
Tên kích thước cơ bản | Ký hiệu trên hình vẽ | Mức | |||
Kiểu A | Kiểu B | ||||
Cỡ I | Cỡ II | Cỡ I |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2603:1987 về Mũ bảo hộ lao động cho công nhân mỏ hầm lò do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN2603:1987
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1987
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Không có
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực:
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực