Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
VẬT LIỆU KIM LOẠI – THỬ ĐỘ CỨNG ROCKWELL
PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP THỬ (THANG A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
Metallic materials – Rockwell hardness test
Part 1: Test method (scales A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
Lời nói đầu
TCVN 257-1 : 2001 thay thế cho TCVN 257 : 1985 và TCVN 4170 : 1985 .
TCVN 257-1 : 2001 hoàn toàn tương đương với ISO 6508-1 : 1999.
TCVN 257-1 : 2001 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 164 Thử cơ lý kim loại biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
VẬT LIỆU KIM LOẠI – THỬ ĐỘ CỨNG ROCKWELL
PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP THỬ (THANG A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
Metallic materials – Rockwell hardness test
Part 1: Test method (scales A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử độ cứng Rockwell và thử độ cứng Rockwell bề mặt (thang đo và lĩnh vực áp dụng theo bảng 1) đối với vật liệu kim loại.
Đối với vật liệu và / hoặc sản phẩm đặc biệt áp dụng các tiêu chuẩn khác (ví dụ ISO 3738-1 và ISO 4498-1).
Chú thích – Đối với một số vật liệu, lĩnh vực áp dụng có thể hẹp hơn.
TCVN 257-2 : 2001 (ISO 6508-2 : 1999) Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Rockwell – Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T).
Ấn mũi thử (mũi kim cương hình chóp nón, bi thép hoặc bi hợp kim cứng) lên bề mặt mẫu theo hai bước với các điều kiện quy định (xem điều 7). Đo độ sâu vết lõm h dưới tác dụng của lực thử sơ bộ sau khi bỏ lực thử chính.
Từ giá trị h và hai hằng số N và S (xem bảng 2) tính giá trị độ cứng Rockwell theo công thức sau:
Độ cứng Rockwell
Xem bảng 1, 2 và hình 1.
Bảng 1 – Thang Rockwell
Thang độ cứng Rockwell | Ký hiệu độ cứnga) | Loại mũi thử Mm | Lực thử sơ bộ FoN | Lực thử chính F1N | Lực thử tổng FN | Lĩnh vực áp dụng (thử độ cứng Rockwell) |
A | HRA | Mũi kim cương hình chóp nón | 98,07 | 490,3 | 588,4 | 20 HRA đến 88 HRA |
B | HRB | Bi 1,5875 mm | 98,07 | 882,6 | 980,7 | 20 HRB đến 100 HRB |
C | HRC | Mũi kim cương hình chóp nón | 98,07 | 1373 | 1471 | 20 HRC đến 70 HRC |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:2002 (ISO 6892:1998) về vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1825:2008 (ISO 7802 : 1983) về Vật liệu kim loại – Dây – Thử quấn
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:2006 (ISO 7801 : 1984) về Vật liệu kim loại – Dây -Thử uốn gập hai chiều do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1829:2008 (ISO 8494 : 1998) về Vật liệu kim loại - Ống - Thử gấp mép
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1830:2008 (ISO 8492 : 1998) về Vật liệu kim loại - Ống - Thử nén bẹp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1832:2008 về Vật liệu kim loại - Ống - Thử thủy lực
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3939:1984 về Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thấp
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3940:1984 về Kim loại - Phương pháp thử kéo ở nhiệt độ cao do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-1:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-3:2007 (ISO 6508-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 1Quyết định 09/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:2002 (ISO 6892:1998) về vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1825:2008 (ISO 7802 : 1983) về Vật liệu kim loại – Dây – Thử quấn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:2006 (ISO 7801 : 1984) về Vật liệu kim loại – Dây -Thử uốn gập hai chiều do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1829:2008 (ISO 8494 : 1998) về Vật liệu kim loại - Ống - Thử gấp mép
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1830:2008 (ISO 8492 : 1998) về Vật liệu kim loại - Ống - Thử nén bẹp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1832:2008 về Vật liệu kim loại - Ống - Thử thủy lực
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3939:1984 về Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thấp
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3940:1984 về Kim loại - Phương pháp thử kéo ở nhiệt độ cao do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-1:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-1:2007 (ISO 6508-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-3:2007 (ISO 6508-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4170:1985 (ST SEV 2150 - 80) về Kim loại - Xác định độ cứng theo phương pháp Rocven - Thang N và T do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 257-1:2001 (ISO 6508-1 : 1999) về vật liệu kim loại – Thử độ cứng rockwell - Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN257-1:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 10/05/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra