LẠC QUẢ VÀ LẠC HẠT - PHƯƠNG PHÁP THỬ
Groundnuts and peanuts - Methods of test
Tiêu chuẩn này quy định cách lấy mẫu và các phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng của lạc quả và lạc hạt: tạp chất, các tỷ lệ hạt so với quả, hạt không hoàn toàn, hạt hoàn toàn, độ ẩm và hàm lượng chất béo
1.1 Chất lượng của lạc quả hoặc lạc hạt được xác định trên cơ sở phân tích mẫu trung bình lấy ở lô hàng.
1.2 Lô hàng là lượng lạc quả hoặc lạc hạt được đóng gói trong cùng một loại bao bì; có cùng một giấy giao nhận; xuất nhập trong cùng một thời gian; chất xếp tại cùng một địa điểm khu vực kho; thuộc cùng một loại chất lượng và thu hoạch trong cùng một mùa.
1.3 Lấy mẫu
- Đối với hàng được đóng bao lấy theo nguyên tắc đại diện tại 5 điểm: 4 điểm ở 4 góc và 1 điểm ở giữa đống hàng, nếu đống hàng chiếm trên 50 m2 bề mặt chất xếp thì phải phân thành những đống nhỏ tiếp giáp nhau để lấy mẫu.
- Đối với lạc đổ rời, lấy mẫu tại 3 điểm: theo tỷ lệ khối lượng 1 : 1 : 2 ứng với trên đống, chân đống và giữa đống (cách mặt dưới của đống khoảng 1/3 chiều cao đống).
1.4 Lấy mẫu điểm cho lô lạc đã đóng bao theo quy định trong bảng 1.
Bảng 1
Số bao của lô hàng | Số bao cần lấy mẫu |
Dưới 50 Từ 51 đến 100 Trên 100 | 5 bao 10 % số bao 10 bao + 5 % số bao kể từ 101 bao trở lên |
Chọn từ 10 đến 20 % tổng số bao được chỉ định lấy mẫu, tháo bao và đổ lạc ra trộn đều để lấy mẫu, lượng mẫu tối thiểu là 2 kg. Số bao còn lại lấy tại đống hàng, các bao lấy mẫu lấy luân phiên ở vị trí đầu, đáy và giữa bao, mỗi vị trí lấy tối thiểu 200 g.
Nếu hàng đổ rời lấy theo tỷ lệ như hàng đóng bao (cứ 50 kg tương đương 1 bao)
1.5 Đổ toàn bộ các mẫu điểm lên một mặt phẳng. Trộn kỹ và san đều mẫu thành hình chữ nhật có chiều dày không quá 3 cm. Dùng dụng cụ chia mẫu theo 2 đường chéo. Thu cất 2 phần đối đỉnh, 2 phần còn lại được gộp chung lại và tiếp tục chia cho đến khi đạt được khối lượng quy định ở bảng 2. Đó chính là mẫu trung bình của lô hàng.
1.6 Khối lượng mẫu trung bình của lô hàng được quy định trong bảng 2
Bảng 2
Số bao | Khối lượng mẫu (kg) | Số bao | Khối lượng mẫu (kg) |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2383:2008 (CODEX STAN 200-1995) về lạc
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1602:1975 về lạc hạt - Bao gói, bảo quản để chống mốc
- 3Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 315:1998 về hạt giống lạc - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 708:2006 về tiêu chuẩn rau - lạc - Phương pháp xác định dư lượng thuốc trừ sâu chlorfluazuron
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2383:1993 về Lạc quả và lạc hạt - Phân hạng chất lượng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2384:1993 về Lạc quả và lạc hạt - Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5280:1990 (CAC/RCP 22-1979) về Lạc quả - Yêu cầu vệ sinh
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2383:2008 (CODEX STAN 200-1995) về lạc
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1602:1975 về lạc hạt - Bao gói, bảo quản để chống mốc
- 3Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 315:1998 về hạt giống lạc - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 708:2006 về tiêu chuẩn rau - lạc - Phương pháp xác định dư lượng thuốc trừ sâu chlorfluazuron
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2383:1993 về Lạc quả và lạc hạt - Phân hạng chất lượng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2384:1993 về Lạc quả và lạc hạt - Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5280:1990 (CAC/RCP 22-1979) về Lạc quả - Yêu cầu vệ sinh
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2384:1978 về Lạc quả và lạc hạt - Phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN2384:1978
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1978
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực