Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 2383 - 1993

LẠC QUẢ VÀ LẠC HẠT - PHÂN HẠNG CHẤT LƯỢNG

Peanuts in-shell and peanut kernels - Quality classification

1. Khái niệm

1.1 Tạp chất

Tạp chất là những chất như đất, bụi, đá, cát, sỏi, mảnh vụn kim loại, rễ, cành, lá cây, cỏ dại, mảnh vỏ và các chất lạ khác.

1.2 Hạt không hoàn thiện

1.2.1 Hạt chưa chín và chưa phát triển đầy đủ: non, teo, lép, nhăn nheo vỏ lụa.

1.2.2 Hạt bị các khuyết tật như:

a) hạt bị hư hại do sâu mọt và mốc;

b) hạt bị nhợt nhạt, biến màu và biến chất;

c) hạt bị dập nát cơ học, bị sứt mẻ quá 1/4 hạt;

d) hạt bị tróc vỏ lụa hoàn toàn;

e) hạt bị tách đôi.

1.3 Quả rỗng: là quả lạc không có nhân.

2. Phân hạng chất lượng của lạc quả

2.1 Lạc quả phải khô, độ ẩm không lớn hơn 9 % khối lượng.

2.2 Lạc quả phải tương đối đồng đều không được để lẫn quá 5 % lạc quả khác loại và không được phép lẫn các hạt khác đặc biệt là hạt ve và hạt trẩu.

2.3 Màu sắc, mùi vị và trạng thái bên ngoài bình thường đặc trưng cho lạc quả đã được chế biến khô.

2.4 Lạc quả không có sâu mọt sống và mốc.

2.5 Lạc quả được phân thành ba hạng, qui định trong bảng 1.

Bảng 1

Tên chỉ tiêu

Mục

Hạng 1

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2383:1993 về Lạc quả và lạc hạt - Phân hạng chất lượng

  • Số hiệu: TCVN2383:1993
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 01/01/1993
  • Nơi ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 06/11/2024
  • Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực
Tải văn bản