TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 2371:1987
TƠ TẰM DÂU
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ MẢNH
Raw silk
Method for determination of fineness
Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 2371-78 quy định phương pháp xác định độ mảnh, chênh lệch trung bình của độ mảnh, chênh lệch lớn nhất của độ mảnh của mẫu tơ có chiều dài quy định trên cân denier cân phân tích rồi tính bằng đơn vị denier hoặc đổi ra đơn vị Tex.Công thức chuyển đổi giữa đơn vị đo độ mảnh Tex và Denier của tơ tằm như sau:
Chênh lệch trung bình của độ mảnh được xác định bằng cách tính giá trị trung bình của độ mảnh và sự chênh lệch về độ mảnh so với giá trị trung bình của từng mẫu tơ theo công thức đã cho.
Theo TCVN 2367-87
- Cân Denier
- Cân phân tích có độ chính xác đến 0,1mg.
3.1. Dùng guồng quấn từ mỗi ống tơ 3 mẫu tơ có chiều dài mỗi mẫu là 225m hoặc 112,5m tùy theo sự tương ứng của cân Denier.
3.2. Cân từng mẫu tơ trên cân Denier, chính xác đến 0,25 và làm tròn đến 0,5 D theo quy định sau :
Dưới 0,25 D quy tròn thành 0,00D. Trên hoặc bằng 0,25 D quy tròn thành 0,5D. Dưới 0,75D quy tròn thành 0,5D. Từ 0,75D quy tròn thành 1,00D.
Độ mảnh trung bình của lô tơ `D được xác định theo công thức:
(1)
Trong đó :
Di : Độ mảnh của từng mẫu tơ;
n: Số sợi tơ của mẫu thử độ mảnh, (n = 100)
3.3. Độ mảnh trung bình được lấy chính xác đến một con số sau dấu phẩy và áp dụng nguyên tắc làm kèm số theo quy định của TCVN 1517-74.
Phương pháp trọng tại:
3.4. Dùng cân phân tích xác định khối lượng của 100 sợi tơ sau đó tính độ mảnh trung bình theo công thức:
(2)
Trong đó:
G : Khối lượng của 100 sơi tơ, (g);
L : Chiều dài của 100 sợi tơ (m);
9000 : Hệ số tính chuyển từ 1m thành 9000m.
3.5. So sánh kết quả xác định độ mảnh của hai phương pháp, nếu một trong hai phương pháp cho kết quả độ mảnh quá giới hạn độ mảnh trung bình cho phép trong bảng 1a, 1b và 1c của TCVN 2366- 87 thì phải tiến hành cân lại cả hai.
3.6. Nếu không có cân Denier, dùng cân phân tích cân từng mẫu thử chính xác đến 0,1mg. Sau đó tính độ mảnh của từng con sợi mẫu theo đơn vị Denier, bằng công thức:
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2372:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ đều trung bình và độ đều trung bình thấp nhất
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2374:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ sạch
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2375:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ đứt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2377:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ bao hợp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2366:1987 về tơ tằm dâu - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2367:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2369:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ ẩm thực tế
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2372:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ đều trung bình và độ đều trung bình thấp nhất
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2374:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ sạch
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2375:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ đứt
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2377:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ bao hợp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1517:1974 về Quy tắc quy tròn số
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2371:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ mảnh
- Số hiệu: TCVN2371:1987
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1987
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực