Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 2366:1987

TƠ TẰM DÂU
YÊU CẦU KỸ THUẬT

Raw silk

Technical requirements

Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 2366-78 và áp dụng cho tơ nguyên liệu có độ mảnh 1,44 - 1,67 tex (hoặc 13-15 đen) 2,22 - 2,44 tex (hoặc 20-22 đen); 3,11 - 3,33 tex (hoặc 28-30 đen); ươm từ kén trắng hoặc vàng.

1. Chất lượng tơ tằm dâu Việt Nam được đánh giá theo chỉ tiêu chính yếu và chỉ tiêu thứ yếu sau:

1.1. Chỉ tiêu chính yếu :

- Chênh lệch trung bình của độ mảnh;

- Độ đều trung bình;

- Độ đều trung bình thấp nhất;

- Độ gai gút lớn;

- Độ sạch;

- Độ đứt;

1.2. Chỉ tiêu thứ yếu:

- Độ bền (sức chịu kéo khi đứt) và độ giãn khi đứt;

- Độ bao hợp;

- Chênh lệch tối đa của độ mảnh.

2. Tơ tằm dâu chia làm 3 loại, dựa theo sự khác nhau của độ mảnh:

Loại I có độ mảnh 1,44 á 1,67 tex (hoặc 13 - 15 đen)

Loại II có độ mảnh 2,22 á 2,44 tex (hoặc 20 - 22 đen)

Loại III có độ mảnh 3,11 á 3,35 tex (hoặc 28 - 30 đen)

Trong loại I chia ra 3 hạng chất lượng, loại II chia ra 8 hạng chất lượng và loại III chia ra 7 hạng chất lượng.

3. Hạng chất lượng của lô tơ được đánh giá theo giá trị thấp nhất của chỉ tiêu chính yếu, khi các chỉ tiêu thứ yếu dạt cấp tương đương và kết quả kiểm tra bằng mắt theo bảng 2 đạt từ loaịn thường trở lên, độ ẩm thực tế của lô tơ không quá 12%.

4. Lô tơ sẽ bị hạ một hạng nếu kết quả kiểm tra bằng mắt theo quy định trong bảng 2 đạt loại kém và độ ẩm thực tế của lô tơ trên 12%.

Lô tơ bị xem là thứ phẩm khi một trong các chỉ tiêu không đạt mức quy định ở bảng 1a, 1b, 1c và 2.

Bảng phân hạng chất lượng tơ có độ mảnh từ 1,44 á 1,67 tex (hoặc 13 - 15 đen)

Bảng 1a

Chỉ tiêu

Đơn

Hạng chất lượng

vị

4A

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2366:1987 về tơ tằm dâu - Yêu cầu kỹ thuật

  • Số hiệu: TCVN2366:1987
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 01/01/1987
  • Nơi ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 23/11/2024
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản