Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 2093:1993
SƠN
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN VÀ CHẤT TẠO MÀNG
Paints
Method for the determination of solid content and binders content
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại sơn.
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp xác định chất rắn và chất tạo màng trong sơn.
Phương pháp này dựa vào sự tách bột màu ở dạng phân tán trong dung dịch chất tạo màng dưới tác dụng của lực ly tâm sau đó cất dung môi.
1. Dụng cụ
Máy ly tâm có vỏ đậy kín, tốc độ quay 1500 - 4200 vòng/phút và có bộ phận điều chỉnh tốc độ.
Bình cầu đáy tròn, dung tích 250 - 300 ml, có cổ nhám.
Ống làm lạnh.
Bình hút ẩm có chứa axit sunphuric hoặc canxi clorua.
Bình cách thuỷ có bộ phận đốt nóng bằng điện kiểu kín.
Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0,01g.
Giấy lọc.
Dung môi.
2. Lấy mẫu
Lấy mẫu sản phẩm để thử theo TCVN 2090 - 1993.
Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử theo TCVN 5669 - 1992.
3. Tiến hành thử
3.1. Xác định hàm lượng chất rắn.
3.1.1. Đưa vào ống nghiệm chuẩn dùng để ly tâm đã cân với độ chính xác đến 0,01g, từ 2 - 5g mẫu thử.
3.1.2. Đổ thêm 10 - 20 ml dung môi vào ống nghiệm và dùng đũa thuỷ tinh khuấy kỹ lượng chứa trong ống nghiệm.
Sau khi khuấy xong, dùng một lượng dung môi nhỏ rửa đũa và cho dung môi này chảy vào trong ống nghiệm.
3.1.3. Đưa ống nghiệm này vào ống lót trong máy ly tâm, đậy nắp máy, khởi động máy ly tâm và tăng tốc độ quay từ từ đến khi đạt tốc độ yêu cầu.
3.1.4. Tiến hành quay ly tâm mẫu trong thời gian 5 - 10 phút cho đến khi hỗn hợ trong ống nghiệm tách riêng ra từng phần cặn chất rắn và dung dịch nhựa trong suốt. Đổ cẩn thận dung dịch nhựa sang bình thuỷ tinh đã cân sẵn để sau đó có t
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 221:2004 về sơn xây dựng - phân loại do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 352:2005 về sơn - phương pháp không phá hủy xác định chiều dày màng sơn khô do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 341:2005 về sơn tường - sơn nhũ tương - phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2092:1993 về sơn - phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt quy ước) bằng phễu chảy
- 6Tiêu chuẩn ngành 64TCN 36:1985 về sơn chống rỉ sắt
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2097:1993 về Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Quyết định 2921/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 221:2004 về sơn xây dựng - phân loại do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 352:2005 về sơn - phương pháp không phá hủy xác định chiều dày màng sơn khô do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 341:2005 về sơn tường - sơn nhũ tương - phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn do Bộ Xây dựng ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2090:1993 về sơn - phương pháp lấy mẫu, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2092:1993 về sơn - phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt quy ước) bằng phễu chảy
- 8Tiêu chuẩn ngành 64TCN 36:1985 về sơn chống rỉ sắt
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2097:1993 về Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2093:1993 về sơn - phương pháp xác định hàm lượng chất rắn và chất tạo màng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN2093:1993
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 26/10/1993
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra