TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 2091:1993
SƠN
Paints
Method for determination of finess of grind
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại sơn.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ mịn của sơn bằng thước đo độ mịn, được chia độ đến mm.
Tiêu chuẩn này giới thiệu bốn loại thước đo độ mịn (hình 1 và bảng 1), trong đó loại thước 100 mm là phù hợp cho mục đích sử dụng chung và các loại thước 50 mm, 25 mm, 15 mm cho các kết quả tin cậy, chính xác hơn.
Độ mịn đo bằng thước là số đọc được trên thước đo chuẩn, dưới các điều kiện kiểm nghiệm quy định. Nó thể hiện độ sâu của rãnh thước mà ở đó những hạt rắn riêng biệt trong sản phẩm có thể được nhận rõ.
2.1. Thước đo
Gồm một khối thép rắn dài khoảng 175 mm, rộng 65 mm và dày 13 mm và phải đảm bảo ít nhất là không bị gỉ khi thử nghiệm với sơn nước.
Bề mặt phía trên khối thép phải phẳng, nhẵn, có một hoặc hai rãnh dài khoảng 140 mm, rộng 12,5 mm, dọc theo chiều dài của khối thép. Độ sau của mỗi rãnh phải tăng dần từ 0 đến 100 mm (hoặc 50 mm, 25 mm, 15 mm) và được chia độ như quy định trong bảng 1.
Độ sâu của mỗi điểm ngang qua rãnh và dọc rãnh không được lệch với giá trị danh định của nó quá 2,5 mm.
Mặt trên của khối thép phải được mài tinh hay mài bóng phẳng đến mức tất cả các điểm trên nó nằm ở giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 12 mm và tại mỗi điểm dọc theo chiều dài, mọi điểm ngang qua thước phải nằm giữa hai đường thẳng song song cách nhau 1 mm.
Bề mặt trên và dưới của khối thép phải song song với độ chênh lệch cho phép không vượt quá 25 mm.
Chia độ và phạm vi sử dụng của các thước.
2.2. Dao gạt
Gồm một con dao thép một hạơc hai lưỡi, dài khoảng 90 mm, rộng 40 mm, dày 6 mm.
Lưỡi dao gạt phải thẳng và tròn với bán kính khoảng 0,25 mm (xem hình 2).
Loại thước với độ sâu lớn nhất của rãnh, mm | Khoảng chia độ, mm | Phạm vi sử dụng, mm |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 388:2007 về sơn - phương pháp xác định độ cứng của màng phủ bằng thiết bị con lắc do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 221:2004 về sơn xây dựng - phân loại do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 352:2005 về sơn - phương pháp không phá hủy xác định chiều dày màng sơn khô do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 341:2005 về sơn tường - sơn nhũ tương - phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn do Bộ Xây dựng ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2092:1993 về sơn - phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt quy ước) bằng phễu chảy
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2093:1993 về sơn - phương pháp xác định hàm lượng chất rắn và chất tạo màng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 388:2007 về sơn - phương pháp xác định độ cứng của màng phủ bằng thiết bị con lắc do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 221:2004 về sơn xây dựng - phân loại do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 352:2005 về sơn - phương pháp không phá hủy xác định chiều dày màng sơn khô do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 341:2005 về sơn tường - sơn nhũ tương - phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn do Bộ Xây dựng ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2092:1993 về sơn - phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt quy ước) bằng phễu chảy
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2093:1993 về sơn - phương pháp xác định hàm lượng chất rắn và chất tạo màng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2091:2008 về Sơn, vecni và mực in - Xác định độ nghiền mịn
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
- Số hiệu: TCVN2091:1993
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 26/10/1993
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 17/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực