Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
DÂY KIM LOẠI
Wire tensile test method
Lời nói đầu
TCVN 1824 : 1993 thay thế cho TCVN 1824 : 1976
TCVN 1824 : 1993 biên soạn dựa trên cơ sở tiêu chuẩn GOST 10446 : 1980.
TCVN 1824 : 1993 do Ban kỹ thuật các vấn đề về máy và cơ khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị và Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 1824 : 1993
DÂY KIM LOẠI
PHƯƠNG PHÁP THỬ KÉO
Wire tensile test method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử kéo tĩnh cho dây kim loại và hợp kim của chúng đường kính hay kích thước lớn nhất của mặt cắt ngang không quá 16 mm đối với dây có mặt tròn, vuông và chữ nhật có tỉ lệ B/h không lớn hơn 4 (B là chiều rộng; h là chiều cao); nhiệt độ 10°C đến 35 °C.
1.1. Mẫu có thể lấy bất kỳ ở phần nào của dây sau khi đã kiểm tra hình dạng bên ngoài.
1.2. Chiều dài làm việc của mẫu khi xác định sức bền tức thời và độ co thắt tương đối sau đứt phải là 100 hoặc 200 mm.
1.3. Chiều dài toàn bộ của mẫu phải bao gồm cả đoạn nằm trong ngàm kẹp của máy thử kéo.
1.4. Chiều dài tính toán ban đầu khi xác định độ dãn dài tương đối sau khi đứt phải là 100 mm hay 200 mm phụ thuộc vào các yêu cầu trong các tiêu chuẩn của từng loại dây.
Các yêu cầu đối với thiết bị thử và phương tiện đo được quy định trong TCVN 197 : 1985.
Cho phép sử dụng các phương tiện đo khác nhưng phải đảm bảo độ sai lệch không vượt quá những sai lệch cho phép ghi trong điều 3.4.
3.1. Mẫu trước khi thử cho phép nắn thẳng nhưng không được làm ảnh hưởng đến trạng thái mặt mẫu và hình dạng mặt cắt của dây mẫu.
3.2. Phải đánh dấu chiều dài tính toán ban đầu với sai số 1 % trên chiều dài làm việc của mặt bằng các vạch dấu.
Khi xác định độ dãn dài tương đối (tính bằng %) chiều dài tính toán ban đầu cần được giới hạn trong các vạch dấu.
Để có thể tính được độ dãn dài tương đối với sự chuyển chỗ đứt tới chỗ giữa của chiều dài tính toán, phải đánh dấu trên toàn bộ chiều dài làm việc bằng các đoạn cách đều. Có thể dùng, … khô nhanh để đánh dấu.
3.3. Sai lệch chiều dài tính toán ban đầu cho phép trong khoảng ± 0,1 mm.
3.4. Diện tích ban đầu của mặt cắt ngang tính theo đường kính với phép đo có sai số không vượt quá 0,01 mm. Khi đo dây tròn có đường kính nhỏ hơn 1,0 mm hoặc dây dẹp có chiều dầy nhỏ hơn 0,5 mm thì sai lệch của phép đo không được vượt quá sai lệch cho phép quy định trong các tiêu chuẩn của từng loại dây cụ thể.
Phép đo phải được tiến hành ở phần giữa mẫu. Đo dây kim loại có mặt cắt dạng tròn theo đường kính ở hai đường vuông gốc với nhau. Đường kính thực bằng trung bình cộng của các số đo được.
Cho phép tính toán diện tích mặt cắt ngang theo các kích thước danh nghĩa.
3.5. Diện tích mặt cắt ngang (Fo), mm2 của các dây dẫn có mặt cắt đặ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-1:2007 (ISO 6508-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-2:2007 (ISO 6508-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-3:2007 (ISO 6508-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-1:2007 (ISO 6507-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 1: Phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-2:2007 (ISO 6507-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-3:2007 (ISO 6507-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1985 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4170:1985 (ST SEV 2150 - 80) về Kim loại - Xác định độ cứng theo phương pháp Rocven - Thang N và T do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1825:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử cuốn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử bẻ gập nhiều do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử xoắn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1825:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử uốn
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử bẻ gập
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:1993 về Dây kim loại – Phương pháp thử xoắn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2919/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:1985 (ST SEV 471: 1977) về kim loại - phương pháp thử kéo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-1:2007 (ISO 6508-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-2:2007 (ISO 6508-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-3:2007 (ISO 6508-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-1:2007 (ISO 6507-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 1: Phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-2:2007 (ISO 6507-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-3:2007 (ISO 6507-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1985 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4170:1985 (ST SEV 2150 - 80) về Kim loại - Xác định độ cứng theo phương pháp Rocven - Thang N và T do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1824:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử kéo do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1825:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử cuốn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử bẻ gập nhiều do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử xoắn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1825:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử uốn
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử bẻ gập
- 20Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:1993 về Dây kim loại – Phương pháp thử xoắn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1824:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử kéo chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN1824:1993
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1993
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra