- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17065:2013 (IEC/ISO 17065: 2012) về Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận sản phẩm, quá trình và dịch vụ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17011:2017 (ISO/IEC 17011:2017) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với tổ chức công nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17020:2012 (ISO/IEC 17020:2012) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với hoạt động của tổ chức tiến hành giám định
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17024:2012 (ISO/IEC 17024:2012) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với tổ chức chứng nhận năng lực cá nhân
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 1: Các yêu cầu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17000:2020 (ISO/IEC 17000:2020) về Đánh giá sự phù hợp - Từ vựng và các nguyên tắc chung
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN ISO/IEC 17030:2023
ISO/IEC 17030:2021
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP - YÊU CẦU CHUNG VỀ DẤU PHÙ HỢP CỦA BÊN THỨ BA
Conformity assessment - General requirements for third-party marks of conformity
Lời nói đầu
TCVN ISO/IEC 17030:2023 thay thế TCVN ISO/IEC 17030:2011.
TCVN ISO/IEC 17030:2023 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 17030:2021.
TCVN ISO/IEC 17030:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/CASCO Đánh giá sự phù hợp biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Mục đích chính của tiêu chuẩn này là đưa ra cách tiếp cận thống nhất về việc sử dụng dấu phù hợp của bên thứ ba, thu hẹp khoảng cách trong các tiêu chuẩn do ISO và IEC xây dựng, giải quyết những vấn đề tiềm ẩn nảy sinh từ việc sử dụng khác nhau dấu phù hợp của bên thứ ba, đưa ra cơ sở rõ ràng và hợp lý cho việc sử dụng dấu phù hợp và thiết lập các yêu cầu chung. Tiêu chuẩn này tuy chỉ tập trung vào dấu phù hợp của bên thứ ba, nhưng cũng có thể dùng làm hướng dẫn cho việc áp dụng dấu phù hợp không được nêu trong tiêu chuẩn.
Dấu phù hợp có nhiều cách sử dụng khác nhau, theo nhiều hình thức khác nhau trên các phương tiện truyền thông đa dạng, như mã phản hồi nhanh (QR), công nghệ sổ cái công khai, công nghệ sổ cái phân tán (chuỗi khối) hoặc các phương tiện điện tử khác, có thể thấy dấu phù hợp trên sản phẩm, giấy chứng nhận hay các ấn phẩm chỉ ra sự phù hợp với những yêu cầu quy định của sản phẩm, hệ thống quản lý, dịch vụ, quá trình, con người, hay tổ chức. Dấu phù hợp sử dụng trên sản phẩm truyền đạt tới người sử dụng rằng sản phẩm đó đáp ứng các yêu cầu về các đặc tính như an toàn, chất lượng, tính năng, độ tin cậy hay tác động tới môi trường. Mục đích chính của tất cả các dấu phù hợp là đạt được sự tin cậy của thị trường, gồm cả người tiêu dùng, đối với sản phẩm và các đối tượng khác được đánh giá sự phù hợp và được áp dụng dấu phù hợp. Mục đích của tiêu chuẩn là hướng tới nâng cao lòng tin của thị trường, sự thừa nhận quốc tế và sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với dấu phù hợp của bên thứ ba.
Để đạt được điều này, cần xem xét và giải quyết các câu hỏi sau:
- Đối tượng đánh giá sự phù hợp là gì?
- Tổ chức đánh giá sự phù hợp nào đưa ra dấu phù hợp của bên thứ ba?
- Ai yêu cầu hoạt động đánh giá sự phù hợp bên thứ ba?
- Tại sao lại yêu cầu dấu phù hợp của bên thứ ba?
- Cách thức thông tin về sự phù hợp được truyền tải tốt nhất cho các bên quan tâm (ví dụ khách hàng, người sử dụng, cơ quan quản lý)?
Trong tiêu chuẩn này, từ:
- “phải” chỉ một yêu cầu;
- “cần/nên” chỉ một khuyến nghị;
- “được phép” chỉ sự cho phép;
- “có thể” chỉ một khả năng hoặc năng lực.
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP - YÊU CẦU CHUNG VỀ DẤU PHÙ HỢP CỦA BÊN THỨ BA
Conformity assessment - General requirements for third-party marks of conformity
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này đưa ra những yêu cầu chung về dấu phù hợp của bên thứ ba, bao gồm cả việc cấp và sử dụng dấu.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho dấu phù hợp của bên thứ ba được cấp và sử dụng dưới nhiều hình thức khác nhau bằng các phương tiện truyền thông đa dạng, bao gồm thể hiện dưới dạng số thông qua việc dùng các dấu được lưu trữ và hiển thị điện tử, mã có thể đọc bằng máy, chuỗi khối (sổ cái phân tán) hoặc các phương tiện điện tử khác.
CHÚ THÍCH 1: Tiêu chuẩn này có thể được sử dụng làm hướng dẫn cho việc sử dụng dấu phù hợp cho các hoạt động khác ngoài hoạt động đánh giá sự phù hợp của bên thứ ba.
CHÚ THÍCH 2: Dấu phù hợp của bên thứ ba theo tiêu chuẩn
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17022:2013 (ISO/IEC TS 17022:2012) về Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu và khuyến nghị đối với nội dung báo cáo đánh giá bên thứ ba về hệ thống quản lý
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17007:2011 (ISO/IEC 17007:2009) về Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn biên soạn tài liệu quy định sử dụng để đánh giá sự phù hợp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/PAS 17001:2008 (ISO/PAS 17001 : 2005) về Đánh giá sự phù hợp - Tính công bằng - Nguyên tắc và yêu cầu
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17065:2013 (IEC/ISO 17065: 2012) về Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận sản phẩm, quá trình và dịch vụ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17022:2013 (ISO/IEC TS 17022:2012) về Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu và khuyến nghị đối với nội dung báo cáo đánh giá bên thứ ba về hệ thống quản lý
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17030:2011 (ISO/IEC 17030:2003) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung về dấu phù hợp của bên thứ ba
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17007:2011 (ISO/IEC 17007:2009) về Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn biên soạn tài liệu quy định sử dụng để đánh giá sự phù hợp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/PAS 17001:2008 (ISO/PAS 17001 : 2005) về Đánh giá sự phù hợp - Tính công bằng - Nguyên tắc và yêu cầu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17011:2017 (ISO/IEC 17011:2017) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với tổ chức công nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17020:2012 (ISO/IEC 17020:2012) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với hoạt động của tổ chức tiến hành giám định
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17024:2012 (ISO/IEC 17024:2012) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với tổ chức chứng nhận năng lực cá nhân
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 1: Các yêu cầu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17000:2020 (ISO/IEC 17000:2020) về Đánh giá sự phù hợp - Từ vựng và các nguyên tắc chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17030:2023 (ISO/IEC 17030:2021) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung về dấu phù hợp của bên thứ ba
- Số hiệu: TCVNISO/IEC17030:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực