- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7889:2008 về nồng độ khí radon tự nhiên trong nhà - mức quy định và yêu cầu chung về phương pháp đo
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6053:1995 (ISO 9696: 1992) về chất lượng nước - Đo tổng độ phóng xạ anpha trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6219:1995 (ISO 9697:1992 (E)) về chất lượng nước - Đo tổng độ phóng xạ beta trong nước không mặn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6866:2001 về An toàn bức xạ - Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và dân chúng
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG – AN TOÀN PHÓNG XẠ
Investigation, assessment of geological – Radiation protection
Lời nói đầu
TCVN 9413: 2012 – Điều tra, đánh giá địa chất môi trường An toàn phóng xạ - do Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn và Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG – AN TOÀN PHÓNG XẠ
Investigation, assessment of geological – Radiation protection
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về an toàn phóng xạ trong các hoạt động điều tra, thăm dò địa chất.
TCVN 6866 : 2001 An toàn phóng xạ - Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và dân chúng.
TCVN 7889 : 2008 Nồng độ Radon tự nhiên trong nhà – Mức quy định và yêu cầu chung về phương pháp đo.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các đối tượng làm công tác điều tra, đánh giá, thăm dò khoáng sản phóng xạ hoặc khoáng sản đi kèm với phóng xạ và các đối tượng dùng các thiết bị địa vật lý có sử dụng nguồn phóng xạ.
4.1. Bức xạ: là chùm hạt hoặc sóng điện từ có khả năng ion hóa vật chất.
4.2. Hoạt độ (Activity): Đại lượng A ứng với một số lượng hạt nhân phóng xạ ở một trạng thái năng lượng nhất định tại một thời điểm nhất định được xác định như sau:
A(t) = dN/dt
Trong đó: dN là giá trị kỳ vọng của số các biến đổi hạt nhân tự phát từ trạng thái năng lượng xác định đó trong khoảng thời gian dt[1].
CHÚ THÍCH 1: Hoạt độ cũng được hiểu là tốc độ các biến đổi của hạt nhân trong vật liệu phóng xạ. Phương trình đôi khi được đưa ra dưới dạng
A(t) = - dN/dt
Trong đó N là số hạt nhân của phóng xạ, và do vậy tốc độ thay đổi của N theo thời gian là số âm. Về giá trị số thì hai công thức trên là giống nhau.
CHÚ THÍCH 2: Đơn vị đo hoạt độ theo hệ SI là Becquerel (Bq), 1 Bq = 1 phân rã; 1 Ci(Curi) = 3,7 x 1010 phân rã trong 1 giây (hoặc là 37 Giga Becquerel); 1 Ci = 3,7 x 1010 Bq = 37 GBq.
4.3. Hoạt độ riêng (hoạt độ trên 1 đơn vị khối lượng): là số phân rã hạt nhân trong một đơn vị thời gian và trên đơn vị khối lượng; hoạt độ riêng được sử dụng để miêu tả hàm lượng các nuclit phóng xạ trong đất đá, trong vật liệu xây dựng, trong nước, không khí .v.v. (đối với các chất rắn thường lấy đơn vị là Bq/kg, đối với chất lỏng và khí thường lấy đơn vị là Bq/l hoặc Bq/m3).
4.4. Nguồn bức xạ: là nguồn phóng xạ hoặc thiết bị bức xạ.
4.5. Hàm lượng phóng xạ (hoạt độ trên 1 đơn vị thể tích) là số phân rã trên đơn vị thời gian và trên đơn vị thể tích, được miêu tả nồng độ các chất phóng xạ trong không khí và trong chất lỏng (Bq/m3).
4.6. Chiếu xạ: là sự tác động của bức xạ vào con người, môi trường, động vật, thực vật hoặc đối tượng vật chất khác.
4.7. Liều chiếu xạ là đại lượng đo mức độ chiếu xạ.
4.8. Phóng bức xạ tự nhiên: là bức xạ có nguồn gốc tự nhiên (như bức xạ vũ trụ, các hạt nhân phóng xạ tự nhiên có trong đất đá, không khí, nước, cơ thể con người, sinh vật, vật liệu…)
4.9. Liều bức xạ giới hạn: là giá trị liều bức xạ được quy định không được vượt qua.
4.10. Liều hấp thụ D: Là đại lượng vật lý cơ bản tính bằng Jun trên kilogam (J.kg-1 được gọi là Gray: Gy) xác định như sau:
D =
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4119:1985 về địa chất thủy văn - thuật ngữ và định nghĩa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9414:2012 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - Phương pháp Gamma
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9415:2012 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - Phương pháp xác định liều tương đương
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9416:2012 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - Phương pháp khí phóng xạ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-3:2016 (ISO 11665-3:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222 - Phần 3: Phương pháp đo điểm để xác định nồng độ năng lượng alpha tiềm tàng của sản phẩm phân rã sống ngắn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-4:2016 (ISO 11665-4:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222 - Phần 4: Phương pháp đo tích hợp để xác định nồng độ hoạt độ trung bình với việc lấy mẫu thụ động và phân tích trễ
- 1Quyết định 2755/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7889:2008 về nồng độ khí radon tự nhiên trong nhà - mức quy định và yêu cầu chung về phương pháp đo
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6053:1995 (ISO 9696: 1992) về chất lượng nước - Đo tổng độ phóng xạ anpha trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4119:1985 về địa chất thủy văn - thuật ngữ và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6219:1995 (ISO 9697:1992 (E)) về chất lượng nước - Đo tổng độ phóng xạ beta trong nước không mặn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9414:2012 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - Phương pháp Gamma
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9415:2012 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - Phương pháp xác định liều tương đương
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9416:2012 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - Phương pháp khí phóng xạ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6866:2001 về An toàn bức xạ - Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và dân chúng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-3:2016 (ISO 11665-3:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222 - Phần 3: Phương pháp đo điểm để xác định nồng độ năng lượng alpha tiềm tàng của sản phẩm phân rã sống ngắn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-4:2016 (ISO 11665-4:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222 - Phần 4: Phương pháp đo tích hợp để xác định nồng độ hoạt độ trung bình với việc lấy mẫu thụ động và phân tích trễ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9413:2012 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - An toàn phóng xạ
- Số hiệu: TCVN9413:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực