Paint for construction - Classification
Lời nói đầu
TCVN 9404:2012 được chuyển đổi từ TCXDVN 321:2004 thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm b khoản 2 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 9404:2012 do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SƠN XÂY DỰNG - PHÂN LOẠI
Paint for construction - Classification
Tiêu chuẩn này quy định cách phân loại sơn dùng để trang trí, bảo vệ các kết cấu và bề mặt công trình xây dựng.
2.1. Sơn xây dựng (Paint for construction)
Là vật liệu ở dạng lỏng, hồ hay bột. Khi phủ lên bề mặt nền cần sơn (gạch, vữa bê tông, gỗ hoặc kim loại) tạo ra màng rắn bám chắc trên bề mặt đó, có khả năng bảo vệ, trang trí và có tính chất riêng theo yêu cầu.
2.2. Chất tạo màng (Blinder)
Là chất kết dính (nguyên liệu chính của sơn) có tính chất vật lý và hóa học mang lại cho sơn những tính chất cơ lý hóa đặc trưng.
Tùy theo mục đích sử dụng, bản chất hóa học và môi trường phân tán của chất tạo màng, sơn xây dựng được phân loại như sau:
3.1. Phân loại theo mục đích sử dụng
Theo mục đích sử dụng, sơn được phân thành các loại sau:
a) Sơn trang trí;
Gồm có: nội thất và ngoại thất.
b) Sơn bảo vệ:
Gồm có: chống thấm, chống gỉ, chống ăn mòn, chống hà, chịu va đập và chịu mài mòn...
3.2. Phân loại theo chất tạo màng
Theo chất tạo màng, sơn được phân thành các hệ quy định ở Bảng 1.
Bảng 1 - Các hệ sơn
Gốc chất tạo màng | Các hệ sơn |
1. Vô cơ | Hệ sơn silicat |
Hệ sơn vôi | |
Hệ sơn xi măng | |
2. Hữu cơ |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9277:2012 (ISO 11507 : 2012) về Sơn và vecni – Phương pháp thử thời tiết nhân tạo – Thử nghiệm dưới đèn huỳnh quang tử ngoại và nước
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6557:2000 về Vật liệu chống thấm - Sơn bitum cao su do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6934:2001 về Sơn tường - Sơn nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9405:2012 về Sơn tường - Sơn nhũ tương – Phương phá xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9065:2012 về Vật liệu chống thấm - Sơn nhũ tương bitum
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9406:2012 về Sơn – Phương pháp không phá huỷ xác định chiều dày màng sơn khô
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8790:2011 về Sơn bảo vệ kết cấu thép – Qui trình thi công và nghiệm thu
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9277:2012 (ISO 11507 : 2012) về Sơn và vecni – Phương pháp thử thời tiết nhân tạo – Thử nghiệm dưới đèn huỳnh quang tử ngoại và nước
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6557:2000 về Vật liệu chống thấm - Sơn bitum cao su do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6934:2001 về Sơn tường - Sơn nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9405:2012 về Sơn tường - Sơn nhũ tương – Phương phá xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9065:2012 về Vật liệu chống thấm - Sơn nhũ tương bitum
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9406:2012 về Sơn – Phương pháp không phá huỷ xác định chiều dày màng sơn khô
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8790:2011 về Sơn bảo vệ kết cấu thép – Qui trình thi công và nghiệm thu
- 10Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 321:2004 về Sơn xây dựng - Phân loại
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9404:2012 về Sơn xây dựng - Phân loại
- Số hiệu: TCVN9404:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 17/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết