- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Foodstuffs - Determination of vitamin D by high performance liquid chromatography- Measurement of cholecalciferol (D3) or ergocalciferol (D2)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định vitamin D3 (cholecalciferol) hoặc vitamin D2 (ergocalciferol) trong thực phẩm bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).
Vitamin D3 có chủ yếu trong thực phẩm từ nguồn gốc động vật, còn vitamin D2 có chủ yếu từ nấm tự nhiên. Cả vitamin D3 và vitamin D2 có thể có mặt trong các loại thực phẩm bổ sung vi chất. Tiêu chuẩn này không áp dụng để xác định cả hàm lượng D3 lẫn vitamin D2.
Tách vitamin D3 và vitamin D2 ra khỏi vitamin D dạng ban đầu, các chất chuyển hóa tương ứng 25-hydroxy vitamin D và 1,25-dihydroxy vitamin D cũng tham gia vào hoạt tính của vitamin D. Tiêu chuẩn này chỉ xác định vitamin D3 hoặc vitamin D2.
Tiêu chuẩn này dùng làm cơ sở cho các phép phân tích. Tiêu chuẩn này được dùng làm khung để người phân tích xác định công việc phân tích theo quy trình chuẩn.
Phương pháp này đã được đánh giá qua phép thử liên phòng thử nghiệm trên các mẫu có bổ sung vi chất và không bổ sung vi chất như margarin, sữa, bột sữa, thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh dạng lỏng, thức ăn theo công thức dành cho trẻ sơ sinh, dầu ăn và dầu cá ở các mức từ 0,4 mg/100 g đến 14 mg/100 g. Thông tin thêm về dữ liệu đánh giá được nêu trong Phụ lục D.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Vitamin D3 và vitamin D2 có trong mẫu thực phẩm được xà phòng hóa bằng dung dịch kali hydroxit trong ancol và được chiết bằng dung môi thích hợp. Việc xác định vitamin D3 hoặc vitamin D2 trong dung dịch chiết mẫu thích hợp được tiến hành bằng HPLC bán điều chế dùng pha thường sau đó được phân tích tiếp bằng HPLC pha đảo.
Nếu cần xác định vitamin D3 thì vitamin D2 được dùng làm chất nội chuẩn. Nếu cần xác định vitamin D2 thì dùng vitamin D3 làm chất nội chuẩn.
Vitamin D được phát hiện bằng đo phổ tử ngoại (UV) và các pic được nhận biết dựa vào thời gian lưu và sắc phổ nếu sử dụng detector mảng diot (DAD). Phép xác định được tiến hành bằng quy trình nội chuẩn, sử dụng diện tích pic hoặc chiều cao pic, xem [1] đến [8].
4.1. Yêu cầu chung
Trong quá trình phân tích, chỉ sử dụng các thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước sử dụng ít nhất là loại 1 của TCVN 4851 (ISO 3696), trừ khi có quy định khác.
4.2. Metanol
4.3. Etanol, j(C2H5OH) = 100 % thể tích.
4.4. Etanol, j(C2H5OH) = 96 %.
4.5. Natri sulfat, khan.
4.6. Dung dịch KOH để xà phòng hóa, có các nồng độ thích hợp, ví dụ có nồng độ khối lượng r(KOH) = 50 g/100 ml hoặc r(KOH) = 60 g/100 ml, hoặc các dung dịch trong ancol, ví dụ 28 g KOH trong 100 ml hỗn hợp etanol và nước (etanol 90 % thể tích).
4.7. Chất chống oxi hóa, như axit ascorbic (AA), natri ascobat, pyrogallol, natri sulfit (Na2S) hoặc hydroxytoluen đã butyl hóa (BHT).
4.8. Dung
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8976:2011 (EN 14166 : 2009) về Thực phẩm - Xác định vitamin B6 bằng phép thử vi sinh
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8977:2011 (EN 14130 : 2003) về Thực phẩm - Xác định vitamin C bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8425-1:2010 (EN 13191-1:2000) về Thực phẩm không chứa chất béo - Xác định dư lượng bromua - Phần 1: Xác định bromua tổng số theo bromua vô cơ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8976:2011 (EN 14166 : 2009) về Thực phẩm - Xác định vitamin B6 bằng phép thử vi sinh
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8977:2011 (EN 14130 : 2003) về Thực phẩm - Xác định vitamin C bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8425-1:2010 (EN 13191-1:2000) về Thực phẩm không chứa chất béo - Xác định dư lượng bromua - Phần 1: Xác định bromua tổng số theo bromua vô cơ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8973:2011 (EN 12821 : 2009) về Thực phẩm - Xác định vitamin D bắng sắc ký lỏng hiệu năng cao - Xác định cholecalciferol (D3) hoặc ergocalciferol (D2)
- Số hiệu: TCVN8973:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực