VẬT LIỆU DỆT - XƠ - XÁC ĐỊNH LỰC ĐỨT VÀ ĐỘ GIÃN DÀI ĐỨT CỦA XƠ ĐƠN
Textile fibres - Determination of breaking force and elongation at break of individual fibres
Lời nói đầu
TCVN 7836 : 2007 thay thế TCVN 5786 : 1994.
TCVN 7836 : 2007 hoàn toàn tương đương với ISO 5079 : 1995.
TCVN 7836 : 2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 38 Hàng dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU DỆT - XƠ - XÁC ĐỊNH LỰC ĐỨT VÀ ĐỘ GIÃN DÀI ĐỨT CỦA XƠ ĐƠN
Textile fibres - Determination of breaking force and elongation at break of individual fibres
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp và các điều kiện của phép thử xác định lực đứt và độ giãn dài đứt của xơ đơn ở trạng thái được điều hòa hoặc trạng thái ướt.
Việc xác định các tính chất của xơ khi tiến hành ở những loại thiết bị khác nhau nhìn chung sẽ không cho kết quả giống nhau. Để tránh hiện tượng này, tiêu chuẩn này giới hạn việc sử dụng thiết bị thử có tốc độ kéo giãn không đổi.
Phương pháp này phù hợp với tất cả các loại xơ bao gồm cả xơ bị quăn miễn là chiều dài của xơ phù hợp với chiều dài ban đầu để thử được quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH 1: Đối với xơ tự nhiên (đặc biệt là len và bông) phép thử đứt hay được thực hiện trên cả chùm xơ (xem TCVN 6034 (ISO 3060) và IWTO 32-82).
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 1748 : 2007 (ISO 139 : 2005), Vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử.
TCVN 6034 : 1995 (ISO 3060), Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ bền đứt tương đối của các chùm xơ phẳng.
ISO 1130 : 1975, Textile fibres - Some methods of sampling for testing (Xơ dệt - Một số phương pháp lấy mẫu thử)
ISO 1973 : 1995, Textile fibres - Determination of linear density - Gravimetric method and vibroscope method (Xơ dệt - Xác định độ nhỏ - Phương pháp phân tích trọng lượng và phương pháp máy nghiệm rung).
ISO 2602 : 1980, Statistical interpretation of test results - Estimation of the mean - Confidence interval (Phân tích thống kê các kết quả thử - Ước lượng trung bình - Khoảng tin cậy).
INTO 32-82, Determination of the bundle strength of wool fibres, International Wool Textile Organization, Brussels (Xác định độ bền của chùm xơ len, Tổ chức Len thế giới).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Lực đứt (breaking force)
Lực cực đại tác dụng lên mẫu thử để làm đứt mẫu trong phép thử kéo căng dưới các điều kiện quy định (Xem A1, trong Hình 1)
Hình 1 - Đường cong đặc trưng lực/độ giãn dài
3.2. Lực khi đứt (force at rupture)
Lực cuối trước khi mẫu thử bị đứt hoàn toàn (Xem B1 trong hình 1).
3.3. Sự giãn (extension)
Sự tăng chiều dài của mẫu thử bằng một lực tác dụng lên mẫu thử, tính bằng đơn vị chiều dài.
3.4. Độ giãn dài (elongation)
T
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4183:2009 (ASTM D 1442 : 2006) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định độ chín (Quy trình trương nở bằng natri hydroxit và ánh sáng phân cực)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6033:1995 (ISO 2403 : 1972) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định trị số microne
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6035:1995 (ISO 4912 : 1981) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ chín bằng kính hiển vi
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4641:1988 về Vật liệu thiêu kết - Phương pháp lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-17:2009 (ISO 1833-17 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 17: Hỗn hợp xơ clo (polyme đồng nhất của vinyl clorua) và một số xơ khác (Phương pháp sử dụng axit sunphuric)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7619-2:2007 (EN 14362 - 2 : 2003) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định amin thơm dẫn xuất từ thuốc nhuộm azo - Phần 2: Phát hiện việc sử dụng thuốc nhuộm azo bằng cách chiết xơ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4537:1988 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với giặt xà phòng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4538:1988 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu với ma sát khô và ma sát ướt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1748:1986 về Vật liệu dệt - Điều kiện khí hậu quy định để thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1748:1975 về Vật liệu dệt - Điều kiện khí hậu để thử
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1750:1975 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ ẩm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10042:2013 (ISO 9092 : 2011) về Vật liệu dệt - Vải không dệt - Thuật ngữ, định nghĩa
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-3:2013 (ISO 9073-3:1989) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 3: Xác định độ bền và độ giãn dài khi kéo
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-18:2016 (ISO 9073-18:2016) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 18: Xác định độ bền và độ giãn dài khi đứt của vật liệu không dệt bằng phép thử kéo kiểu grab
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-16:2016 (ISO 9073-16:2007) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 16: Xác định độ chống thấm nước (áp lực thủy tĩnh)
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1748:2007 (ISO 139 : 2005) về vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4183:2009 (ASTM D 1442 : 2006) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định độ chín (Quy trình trương nở bằng natri hydroxit và ánh sáng phân cực)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6033:1995 (ISO 2403 : 1972) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định trị số microne
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6034:1995 (ISO 3060 : 1974) về Xơ bông - Xác định độ bền đứt tương đối của các chùm xơ phẳng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6035:1995 (ISO 4912 : 1981) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ chín bằng kính hiển vi
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4641:1988 về Vật liệu thiêu kết - Phương pháp lấy mẫu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-17:2009 (ISO 1833-17 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 17: Hỗn hợp xơ clo (polyme đồng nhất của vinyl clorua) và một số xơ khác (Phương pháp sử dụng axit sunphuric)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7619-2:2007 (EN 14362 - 2 : 2003) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định amin thơm dẫn xuất từ thuốc nhuộm azo - Phần 2: Phát hiện việc sử dụng thuốc nhuộm azo bằng cách chiết xơ
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4537:1988 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với giặt xà phòng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4538:1988 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu với ma sát khô và ma sát ướt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1748:1986 về Vật liệu dệt - Điều kiện khí hậu quy định để thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1748:1975 về Vật liệu dệt - Điều kiện khí hậu để thử
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1750:1975 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ ẩm
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10042:2013 (ISO 9092 : 2011) về Vật liệu dệt - Vải không dệt - Thuật ngữ, định nghĩa
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-3:2013 (ISO 9073-3:1989) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 3: Xác định độ bền và độ giãn dài khi kéo
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-18:2016 (ISO 9073-18:2016) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 18: Xác định độ bền và độ giãn dài khi đứt của vật liệu không dệt bằng phép thử kéo kiểu grab
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-16:2016 (ISO 9073-16:2007) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 16: Xác định độ chống thấm nước (áp lực thủy tĩnh)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7836:2007 (ISO 5079 : 1995) về Vật liệu dệt - Xơ - Xác định lực đứt và độ giãn dài đứt của xơ đơn
- Số hiệu: TCVN7836:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 01/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực