Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
SỢI THỦY TINH - PHƯƠNG PHÁP THỬ
Glass fibers - Test methods
Lời nói đầu
TCVN 7739-1:2007 được xây dựng trên cơ sở ISO 3344:1997 Reinforcement products - Determination of moister content.
TCVN 7739-2:2007 được xây dựng trên cơ sở ISO 1889:1997 Reinforcement yarns - Determination of linear density.
TCVN 7739-3:2007 được xây dựng trên cơ sở ISO 1887:1995 Textile glass - Determination of combustible matter content.
TCVN 7739-4:2007 được xây dựng trên cơ sở ISO 1888:1996 Textile glass - Stable fibre or filament - Determination of average diameter.
TCVN 7739-5:2007 được xây dựng trên cơ sở ISO 1890:1997 Reinforcement yarns - Determination of twist.
TCVN 7739-6:2007 được xây dựng trên cơ sở ISO 3341:2000 Textile glass - Yarns - Determination of bracking elongation.
TCVN 7739-1:6:2007 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 160 Thủy tinh trong xây dựng hoàn thiện trên cơ sở dự thảo đề nghị của Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 7739 với tên chung là “Sợi thủy tinh - Phương pháp thử”, gồm các phần sau:
- Phần 1: Xác định độ ẩm;
- Phần 2: Xác định khối lượng dài;
- Phần 3: Xác định hàm lượng chất kết dính;
- Phần 4: Xác định đường kính trung bình;
- Phần 5: Xác định độ xe của sợi;
- Phần 6: Xác định lực kéo đứt và độ giãn đứt.
SỢI THỦY TINH - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 1: XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM
Glass fibers - Test methods - Part 1: Determination of moisture content
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ ẩm cho các loại sợi thủy tinh.
Các thuật ngữ sử dụng trong tiêu chuẩn này được định nghĩa như sau:
2.1. Độ ẩm của sợi thủy tinh (moisture content of glass fibers)
Tỷ lệ phần trăm khối lượng nước vật lý chứa trong sợi so với khối lượng sợi.
Độ ẩm của sợi thủy tinh (w) được xác định bằng chênh lệch khối lượng mẫu sợi thủy tinh trong điều kiện nhiệt độ phòng trước và sau khi sấy sợi thủy tinh ở nhiệt độ 105oC ± 3oC đến khối lượng không đổi. Kết quả được tính bằng phần trăm (%).
4.1. Tủ sấy
Có khả năng đối lưu không khí nóng từ 20 lần/giờ đến 50 lần/giờ và làm việc ở nhiệt độ 105oC ± 3oC.
4.2. Bình hút ẩm
Bình thủy tinh kín có chứa chất hút ẩm như silicagel, canxi clorua.
4.3. Cân có độ chính xác tới 0,1 mg.
4.4. Dao hoặc kéo, dùng để cắt mẫu.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1046:2004 (ISO 719: 1985) về Thuỷ tinh - Độ bền nước của hạt thuỷ tinh ở 98 độ C - Phương pháp thử và phân cấp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1047:2004 (ISO 695: 1991) về Thuỷ tinh - Độ bền ăn mòn đối với hỗn hợp dung dịch kiềm sôi - Phương pháp thử và phân cấp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7431:2004 (ISO 720 : 1985) về Thuỷ tinh - Độ bền nước của hạt thuỷ tinh ở 121 độ C - Phương pháp thử và phân cấp
- 1Quyết định 3236/QĐ-BKHCN năm 2007 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1046:2004 (ISO 719: 1985) về Thuỷ tinh - Độ bền nước của hạt thuỷ tinh ở 98 độ C - Phương pháp thử và phân cấp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1047:2004 (ISO 695: 1991) về Thuỷ tinh - Độ bền ăn mòn đối với hỗn hợp dung dịch kiềm sôi - Phương pháp thử và phân cấp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7431:2004 (ISO 720 : 1985) về Thuỷ tinh - Độ bền nước của hạt thuỷ tinh ở 121 độ C - Phương pháp thử và phân cấp
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-1:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ ẩm
- Số hiệu: TCVN7739-1:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra