Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CHAI CHỨA KHÍ - ĐẦU RA CỦA VAN CHAI CHỨA KHÍ VÀ HỖN HỢP KHÍ - LỰA CHỌN VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC
Gas cylinders - Cylinder valve outlets for gases and gas mixtures - Selection and dimensioning
Tiêu chuẩn này xác lập các mức chuẩn thực tế để xác định bộ đầu nối ra của van chai chứa khí.
Tiêu chuẩn này áp dụng để lựa chọn các đầu nối ra của van chai chứa khí và quy định các kích thước cho một số các đầu ra.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các đầu nối sử dụng cho khí thải lạnh hoặc khí cho thiết bị thử là đối tượng của tiêu chuẩn khác.
Cảnh báo - Đầu ra của van chai chứa khí không phải là hàng rào bảo vệ duy nhất chống lại sự tình cờ sử dụng sai qui cách; phải kiểm tra việc ghi nhãn và mã màu chai chứa khí trước khi sử dụng.
Các tài liệu dưới đây là rất cần thiết đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu không có năm công bố, áp dụng phiên bản mới nhất (kể cả các sửa đổi).
TCVN 2244 : 1999 (ISO 286-1 : 1988), Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệnh và lắp ghép.
TCVN 6550 : 1999 (ISO 10156 : 1996), Khí và hỗn hợp khí - Xác định tính cháy và khả năng oxy hóa để lựa chọn các đầu ra của van chai chứa khí.
TCVN 6716 : 2000 (ISO 10298 : 1995), Xác định tính độc hại của khí hoặc hỗn hợp khí.
TCVN 6716 : 2000 (ISO 13338 : 1995), Xác định tính ăn mòn mô của khí hoặc hỗn hợp khí.
ISO 286-2 : 1988, ISO system of limits and fits - Part 2: Tables of standard tolerance grader and limit deviations for holes and shafts (Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Phần 2: Bảng cấp dung sai tiêu chuẩn và sai lệch giới hạn của lỗ và trục), (tham khảo TCVN 2245 :1999).
ISO 10286 : 1996, Gas cylinders - Terminology (Chai chứa khí - Thuật ngữ).
3. Nguyên tắc xác định đầu ra của van
3.1 Nguyên tắc cơ bản
Tiêu chuẩn này xác lập phương pháp phân cấp cho bất kỳ khí hoặc hỗn hợp khí nào chứa trong chai, mã số có bốn chữ số (FTSC). Mã số này phân loại khí hoặc hỗn hợp khí dưới dạng các tính chất hóa lý của nó và/hoặc tính dễ cháy, tính độc hại, trạng thái của khí và tính ăn mòn (xem A.1).
Mã số FTSC cho phép một loại khí hoặc hỗn hợp khí được xếp vào một trong 15 nhóm khí "thích hợp" (xem A.2). Đầu nối ra của van được phân cho từng nhóm (xem Điều 5).
CHÚ THÍCH Cần chú ý tới thực tế là mục đích duy nhất của mã số là tập hợp thành nhóm các khí thích hợp với nhau để có thể lựa chọn đầu nói ra của van cho mỗi nhóm. Mà chỉ áp dụng cho việc lựa chọn đầu ra của van sử dụng trong tiêu chuẩn này và không được sử dụng như một mã nhận dạng.
3.2 Khí đơn
Khí tinh khiết được xếp vào một trong 14 nhóm khí đầu tiên, nhóm 15 được dành riêng cho hỗn hợp khí đặc biệt. Phải thừa nhận rằng "khí tinh khiết" có thể chứa một số tạp chất, nhưng điều này không ảnh hưởng tới việc lựa chọn đầu ra của van.
Năm nhóm được chỉ định cho các khí có tên riêng trong đó không bao gồm các hỗn hợp và các khí khác. Năm nhóm này là:
a) nhóm 2 - cácbon đioxit;
b) nhóm 5 - không khí;
c) nhóm 10 - oxy;
d) nhóm 11 - nitơ oxit;
e) nhóm 14 - axetylen.
3.3 Hỗn hợp khí
3.3.1 Định nghĩa
Theo tiêu chuẩn này, hỗn hợp khí được định nghĩa là sự kết hợp có chủ ý của hai hoặc nhiều khí có thể ở pha khí hoặc pha lỏng có áp suất khi được chứa trong chai chứa khí.
CHÚ THÍCH Tiêu chuẩn này không có ý định phân loại các hỗn hợp khí có thể được điều chế an toàn và thỏa mãn các yêu cầu đề ra; đây là trách nhiệm của nhà sản xuất khí. Tiêu chuẩn không quy định bất cứ phương pháp hoặc công nghệ nào để điều chế các hỗ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6294:2007 (ISO 10460:2005)về Chai chứa khí - Chai chứa khí bằng thép cacbon hàn - Kiểm tra và thử định kỳ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6293:1997 (ISO 32 : 1977) về Chai chứa khí - Chai chứa khí dùng trong y tế - Ghi nhãn để nhận biết khí chứa chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6291:1997 (ISO 448 : 1981) về Chai chứa khí - Chai chứa khí dùng trong công nghiệp - Ghi nhãn để nhận biết khí chứa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6290:1997 (ISO 10463 : 1993) về Chai chứa khí - Chai chứa các khí vĩnh cửu - Kiểm tra tại thời điểm nạp khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6289:2008 (ISO 10286 : 2007) về Chai chứa khí - Thuật ngữ
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6292:1997 (ISO 4706: 1989) về Chai chứa khí - Chai chứa khí bằng thép hàn có thể nạp lại do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6294:1997 (ISO 10460 : 1993) về Chai chứa khí - Chai chứa khí bằng thép cacbon hàn - Kiểm tra và thử định kỳ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6295:1997 (ISO/TR 13763 : 1994) về Chai chứa khí - Chai chứa khí không hàn - Tiêu chuẩn an toàn và đặc tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7388-1:2004 (ISO 9809-1 : 1999) về Chai chứa khí - Chai chứa khí bằng thép không hàn có thể nạp lại được - Thiết kế, kết cấu và thử nghiệm - Phần 1: Chai bằng thép tôi và ram có độ bền kéo nhỏ hơn 1100 MPa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7388-2:2004 (ISO 9809-2 : 2000) về Chai chứa khí - Chai chứa khí bằng thép không hàn có thể nạp lại được - Thiết kế, kết cấu và thử nghiệm - Phần 2: Chai bằng thép tôi và ram có độ bền kéo lớn hơn hoặc bằng 1100 MPa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7388-3:2004 (ISO 9809-3 : 2000) về Chai chứa khí - Chai chứa khí bằng thép không hàn có thể nạp lại được - Thiết kế, kết cấu và thử nghiệm - Phần 3: Chai bằng thép thường hoá do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7763:2007 (ISO 22991 : 2004) về Chai chứa khí - Chai thép hàn nạp lại và vận chuyển được dùng cho khí dầu mỏ hoá lỏng (LPG) - Thiết kế và kết cấu
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 (ISO 286-1:1988) về hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép – cơ sở của dung sai – sai lệch và lắp ghép
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6717:2000 (ISO 13338 : 1995) về Xác định tính ăn mòn mô của khí hoặc hỗn hợp khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6716:2000 (ISO 10298 : 1995) về Xác định tính độc của khí hoặc hỗn hợp khí Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6550:1999 (ISO 10156 : 1990) về Khí và hỗn hợp khí - Xác định tính cháy và khả năng oxy hoá để chọn đầu ra của van chai chứa khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6294:2007 (ISO 10460:2005)về Chai chứa khí - Chai chứa khí bằng thép cacbon hàn - Kiểm tra và thử định kỳ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6293:1997 (ISO 32 : 1977) về Chai chứa khí - Chai chứa khí dùng trong y tế - Ghi nhãn để nhận biết khí chứa chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6291:1997 (ISO 448 : 1981) về Chai chứa khí - Chai chứa khí dùng trong công nghiệp - Ghi nhãn để nhận biết khí chứa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6290:1997 (ISO 10463 : 1993) về Chai chứa khí - Chai chứa các khí vĩnh cửu - Kiểm tra tại thời điểm nạp khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6289:2008 (ISO 10286 : 2007) về Chai chứa khí - Thuật ngữ
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6292:1997 (ISO 4706: 1989) về Chai chứa khí - Chai chứa khí bằng thép hàn có thể nạp lại do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6294:1997 (ISO 10460 : 1993) về Chai chứa khí - Chai chứa khí bằng thép cacbon hàn - Kiểm tra và thử định kỳ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6295:1997 (ISO/TR 13763 : 1994) về Chai chứa khí - Chai chứa khí không hàn - Tiêu chuẩn an toàn và đặc tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7388-1:2004 (ISO 9809-1 : 1999) về Chai chứa khí - Chai chứa khí bằng thép không hàn có thể nạp lại được - Thiết kế, kết cấu và thử nghiệm - Phần 1: Chai bằng thép tôi và ram có độ bền kéo nhỏ hơn 1100 MPa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7388-2:2004 (ISO 9809-2 : 2000) về Chai chứa khí - Chai chứa khí bằng thép không hàn có thể nạp lại được - Thiết kế, kết cấu và thử nghiệm - Phần 2: Chai bằng thép tôi và ram có độ bền kéo lớn hơn hoặc bằng 1100 MPa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7388-3:2004 (ISO 9809-3 : 2000) về Chai chứa khí - Chai chứa khí bằng thép không hàn có thể nạp lại được - Thiết kế, kết cấu và thử nghiệm - Phần 3: Chai bằng thép thường hoá do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7763:2007 (ISO 22991 : 2004) về Chai chứa khí - Chai thép hàn nạp lại và vận chuyển được dùng cho khí dầu mỏ hoá lỏng (LPG) - Thiết kế và kết cấu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6551:2007 (ISO 5145 : 2004) về Chai chứa khí - Đầu ra của van chai chứa khí và hỗn hợp khí - Lựa chọn và xác định kích thước
- Số hiệu: TCVN6551:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra